Tại sao chữ E này lại không có tâm đối xứng ạ , mình vẽ ra có tâm đối xứng mà ( gạch màu đỏ ) giải thích tại sao với ạ!
CHỈ CẦN VẼ HÌNH GIÚP EM THÔI Ạ!!!
Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm E bất kỳ (khác A và B ). Gọi F là điểm đối xứng với E qua O. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng này cắt các tia AE, AF lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh AE AM AF AN.
b) Tìm vị trí của E trên đường tròn (O) để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất.
Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O nghĩa là như thế nào vậy ạ! Mình chưa hiểu các bạn vẽ ra giúp minhfaj
cho tam giác abc nhọn ab<ac đường thẳng qua c vuông góc với ac cắt phân giác ngoài của góc abc tại d gọi h là chân đường cao hạ từ d từ d hạn chân đường cao lên bc tại h kẻ hk song song ac h đối xứng với n qua bd k đối xứng với l qua bd Chứng minh rằng: bhdn nằm trên 1 đường tròn
Mọi người chỉ mình ạ!
Bài 1: giải phương trình
\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé
* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ!
Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)
* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn.
* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao
Bài 3:
Ví dụ: \(x^2\ge2x\) .
* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ!
Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá!
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh: Tứ giác ACKB nội tiếp.
b)Kẻ đường kính AA' của (O). C/m AA'\(\perp\)EF.
c)Gọi I là trung điểm BC. C/m ba điểm H, I, A' thẳng hàng.
d)Gọi G là trọng tâm tâm tam giác ABC. C/m \(S_{AHG}=2S_{AOG}\)
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC, AB<BC) có 2 đường cao AH và BK cắt nhau tại D
a) CM: ABHK là tứ giác nội tiếp
b) Lấy điểm E đối xứng với A qua K. Chứng minh rằng góc BHK=góc DEB
c) Vẽ F là điểm sao cho tứ giác ABFD là hình bình hành. CM tứ giác BDEC nội tiếp và FE//BD
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh: Tứ giác ACKB nội tiếp.
b)Kẻ đường kính AA' của (O). C/m AA'⊥⊥EF.
c)Gọi I là trung điểm BC. C/m ba điểm H, I, A' thẳng hàng.
d)Gọi G là trọng tâm tâm tam giác ABC. C/m SAHG=2SAOG
chứng minh ghi rõ nha
ai giúp mình giải với mình cần câu c với câu d thôi cũng đc ạ! cảm ơn