Giải bất phương trình:
\(\frac{1}{x^2-5x+6}+\frac{1}{x^2-7x+12}+\frac{1}{x^2-9x+20}+\frac{1}{x^2-11x+30}\)≥ \(0\)
giai pt \(\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}=\frac{1}{8}\)
Giair pt:
c, x ( 3x-1) (3x+1) (3x+2) =8
d, (x+1) (2x+3) (2x+5) (x+3)=45
e,x4+ 3x3 - 15x2 - 19x + 3 = 0
f, \(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}=\frac{1}{3}\)
h,\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
k, x3 - x2 - 17x - 15 = 0
l, x3 +4x2+x- 6=0
m, x4+2x3-13x2 -14x+ 24 =0
n, \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}=\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}\)
i, (x-4) (x-5) (x-6) (x-7) = 1680
p, \(\frac{1}{x^2-5x-6}+\frac{1}{x^2-7x+12}+\frac{1}{x^2-9x+20}+\frac{1}{x^2-11x+30}=\frac{1}{8}\)
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b =0 :
a) \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)
b) \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)
c) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)
d) \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)
bài 1 giải phương trình
\(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)
\(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)
\(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{8+6x}{16x^2-1}\)
\(\frac{5-x}{4x^2-8x}+\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\)
\(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\)
Giải các phương trình:
\(a,\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)
\(b,\frac{1}{x^2-5x+6}+\frac{2}{x^2-8x+15}+\frac{3}{x^2-13x+40}=\frac{6}{5}\)
1. giải phương trình
a, \(\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\)
b, \(\frac{2\left(3-7x\right)}{1+x}=\frac{1}{2}\)
c,\(\frac{5x-1}{3x+2}=\frac{5x-7}{3x-1}\)
d,\(\frac{4x+7}{x-1}=\frac{12x+5}{3x+4}\)
1. Phân tích:
a) A= x^3 + y^3 + xy(xy+1)
b) B= x^4 +4x^3 - 6x^2 - 4x + 5
2.
a) Giải pt: \(\frac{5x-3}{x+2}-\frac{x+3}{x-6}=\frac{9x^2-28x+12}{x^2-4x-12}\)
b) Giải và biện luận phương trình ẩn x theo m: /3x-5/=1-m