Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

NT

Giải phương trình
\(a.\left|x+4\right|-2\left|2x+3\right|=3-3x\)
\(b.3\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=x+5\)

TK
12 tháng 6 2018 lúc 10:20

Giải phương trình
a.|x+4|−2|2x+3|=3−3x (1)
Lập bảng xét dấu
x -4 \(\dfrac{-3}{2}\)
x+4 - 0 + +
2x+3 - - 0 +

- Với \(x\le-4\) thì (1)
<=> -(x+4)+2(2x+3)=3-3x
<=> -x-4+4x+6=3-3x
<=> -x+4x+3x=4-6+3
<=> 6x=1
<=> x=\(\dfrac{1}{6}\)
(L)
- Với \(-4\le x\le\dfrac{-3}{2}\) thì (1)
<=> (x+4)+2(2x+3)=3-3x
<=> x+4+4x+6=3-3x
<=> x+4x+3x=-4-6+3
<=> 8x=-7
<=> x=\(\dfrac{-7}{8}\) (L)
- Với \(x\ge\dfrac{-3}{2}\) thì (1)
<=> x+4-2(2x+3)=3-3x
<=> x+4-4x-6=3-3x
<=> x-4x+3x=-4+6+3
<=> 0x=5
<=> x (vô nghiệm) (L)
Vậy \(S=\varnothing\)

b.3|x−1|+|x−3|=x+5 (2)
Lập bảng xét dấu
x 1 3
x+1 - 0 + +
x-3 - - 0 +

+ Với \(x\le1\) thì (2)
<=> -3(x-1)-(x-3)=x+5
<=> -3x+3-x+3=x+5
<=> -3x-x-x=-3-3+5
<=> -5x=-1
<=> x= \(\dfrac{1}{5}\) (N)
+ Với \(1\le x\le3\) thì (2)
<=> 3(x-1)-(x-3)=x+5
<=> 3x-3-x+3=x+5
<=> 3x-x-x=3-3+5
<=> x=5(L)
+ Với \(x\ge3\) thì (2)
<=> 3(x-1)+(x-3)=x+5
<=> 3x-3+x-3=x+5
<=> 3x+x-x=3+3+5
<=> 3x=11
<=> x=\(\dfrac{11}{3}\) (N)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{5};\dfrac{11}{3}\right\}\)


Bình luận (0)
HH
12 tháng 6 2018 lúc 10:08

Giải:

a) \(\left|x+4\right|-2\left|2x+3\right|=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\left(2x+3\right)=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x+4-4x-6=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x-4x+3x=3+6-4\)

\(\Leftrightarrow0x=5\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(3\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=x+5\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+x-3=x+5\)

\(\Leftrightarrow3x-3+x-3=x+5\)

\(\Leftrightarrow3x+x-x=5+3+3\)

\(\Leftrightarrow3x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}\)

Thử lại thấy thoả mãn

Vậy ...

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
TP
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết