* \(\sqrt{2}\)A = \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}+\sqrt{14}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}+\sqrt{14}=\sqrt{7}-1-\left(\sqrt{7}+1\right)+\sqrt{14}=\sqrt{14}-2\)
=> A = \(\sqrt{7}-\sqrt{2}\)
* B là 6,5 hay 6*5 vậy bạn
nếu 6,5 thì : B cũng nhân \(\sqrt{2}\) biểu thức trở thành
\(\sqrt{2}B=\sqrt{13+2\sqrt{12}}+\sqrt{13-2\sqrt{12}}+4\sqrt{3}=\sqrt{\left(1+\sqrt{12}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{12}-1\right)^2}+4\sqrt{3}=1+\sqrt{12}+\sqrt{12}-1+4\sqrt{3}=4\sqrt{3}+4\sqrt{3}=8\sqrt{3}\)
=> B = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=4\sqrt{6}\)
nếu 6*5 thì : bạn tách hai căn đầu thành một biểu thức rồi bình phương lên rồi giải , sau đó trục căn , biểu thức luôn dương nhé , mấy bài này nếu không thể tách thì làm cách này cũng được
* C thì mik chỉ bít pt được nhiu đây thôi , bạn thông cảm nhé\(\sqrt{29-6\sqrt{20}}=\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}=\sqrt{20}+3=2\sqrt{5}-3\)
* D = \(\sqrt{13-2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}-\sqrt{53+2\cdot2\sqrt{2}\cdot3\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-2\sqrt{2}-3\sqrt{5}=-4\sqrt{5}\)
Câu C có sai đề ko? Tui sửa đây!
Ta có: \(C=\sqrt{46+6\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
=> \(C=\sqrt{45+2.3\sqrt{5}+1}-\sqrt{20-2.3.2\sqrt{5}+9}\)
=> \(C=\sqrt{\left(3\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}\)
=> \(C=\left|3\sqrt{5}+1\right|-\left|2\sqrt{5}-3\right|\)
=> \(C=3\sqrt{5}+1-2\sqrt{5}+3=4+\sqrt{5}\)