Violympic toán 8

NK

Giải các phương trình:

\(a,2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

b, \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

AH
22 tháng 2 2019 lúc 0:18

Câu a)

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow (2x^4+2x^3+2x^2)+(x^3+x^2+x)+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2(x^2+x+1)+x(x^2+x+1)+5(x^2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+1)(2x^2+x+5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x+1=0\\ 2x^2+x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\\ 2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{39}{8}=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Cách khác:

PT \(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^4+6x^3+9x^2)+7x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(4x^2+12x+9)+3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(2x+3)^2+3x^2=-1\)

(vô lý vì vế phải âm còn vế trái không âm)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (0)
AH
22 tháng 2 2019 lúc 0:21

Câu b:

\(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\), do đó $x-357=0$ hay $x=357$ là nghiệm duy nhất của pt.

Bình luận (0)
NT
22 tháng 2 2019 lúc 13:00

a) Ta có: \(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow (x^4+9x^2+4+6x^3+4x^2+12x)+(3x^4+3x^2+6)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+3x+2)^2+3(x^4+x^2+\frac{1}{4})+\frac{21}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+3x+2)^2+3(x^2+\frac{1}{2})^2+\frac{21}{4}=0(*)\)

Thấy rằng \((x^2+3x+2)^2\geq 0; (x^2+\frac{1}{2})^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\)

Do đó \((x^2+3x+2)^2+3(x^2+\frac{1}{2})^2+\frac{21}{4}\geq \frac{21}{4}>0\)

Suy ra \((*)\) vô nghiệm dẫn đến PT đầu tiên vô nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
NT
22 tháng 2 2019 lúc 13:06

b) \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{x-342}{15}-1+\dfrac{x-323}{17}-2+\dfrac{x-300}{19}-3+\dfrac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{x-357}{15}+\dfrac{x-357}{17}+\dfrac{x-357}{19}+\dfrac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\)

\(\Rightarrow x-357=0\\ \Rightarrow x=357\)

Vậy \(x=357\) là nghiệm phương trình

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết