Bài 12: Sự biến đổi chất

TV

Ghi lại phương trình chữ trong trường hợp dưới đây:
Cho axit nitric loãng tác dụng với đinh sắt tạo thành muối natrat và khí nitơ có hóa trị (II) oxit không màu, khí này tiếp xúc với không khí sinh ra nitơ có hóa trị (IV) oxit màu nâu đỏ

TA
16 tháng 9 2019 lúc 22:48

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
ND
22 tháng 9 2019 lúc 20:32

Axit nitric khan tinh khiết (100%) là một chất lỏng với tỷ trọng khoảng 1522 kg/m3, đông đặc ở nhiệt độ –42 °C tạo thành các tinh thể trắng, sôi ở nhiệt độ 83 °C. Khi sôi trong ánh sáng, kể cả tại nhiệt độ trong phòng, sẽ xảy ra một sự phân hủy một phần với sự tạo ra nitơ đioxit theo phản ứng sau:

4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + O2 (72 °C)

Điều này có nghĩa axit nitric khan nên được cất chứa ở nhiệt độ dưới 0 °C để tránh bị phân hủy. Chất nitơ đioxit (NO2) vẫn hòa tan trong axit nitric tạo cho nó có màu vàng, hoặc đỏ ở nhiệt độ cao hơn. Trong khi axit tinh khiết có xu hướng bốc khói trắng khi để ra không khí, axit với nitơ đioxit bốc khói hơi có màu nâu hơi đỏ cho nên mới có tên axit bốc khói trắng và axit bốc khói đỏ như nêu trên. [cần dẫn nguồn]

Axit nitric có thể pha trộn với nước với bất kỳ tỷ lệ nào và khi chưng cất tạo ra một azeotrope một nồng độ 68% HNO3 và có nhiệt độ sôi ở 120,5 °C tại áp suất 1 atm. Có hai chất hydrat được biết đến; monohydrat (HNO3·H2O) và trihydrat (HNO3·3H2O).

Ôxít nitơ (NOx) tan được trong axit nitric và đặc điểm này ảnh hưởng ít nhiều đến tất cả các đặc trưng lý tính phụ thuộc vào nồng độ của các oxit này, chủ yếu bao gồm áp suất hơi trên chất lỏng và nhiệt độ sôi cũng như màu sắc được đề cập ở trên. Axit nitric bị phân hủy khi có nhiệt độ cao hoặc ánh sáng với nồng độ tăng lên mà điều này có thể làm tăng lên sự biến đổi tương đối áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng do các oxit nitơ tạo ra một phần hoặc toàn bộ trong axit.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
IR
Xem chi tiết