Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

H24

Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

NT
21 tháng 9 2023 lúc 20:09

Sống chung với lũ là tập thích nghi với vùng mình ở là nơi hay xảy ra với lũ lụt để có cách chống chọi với lũ hiệu quả.

Nguồn gốc có lẽ là từ việc người dân miền Tây quanh năm chịu lũ lụt.

Bình luận (0)
ND
16 tháng 9 2023 lúc 19:21

Tham khảo
- Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất.

- Đối với các cửa sông tiếp giáp với biển, hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào các sông xảy ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô. Khi đó lượng nước từ sông đổ ra biển giảm, thủy triều từ biển sẽ mang nước mặn lấn sâu vào lòng sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn.

- Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi càng tiến sâu vào đồng bằng.

- Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, ... sẽ là tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa; Hoạt động kinh tế của con người: Nhu cầu sử dụng nước ngọt vào mùa khô tăng sẽ làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết