Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

NM

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao ?

NM
20 tháng 4 2017 lúc 18:18

Trả lời : Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khó và hơi nước ở bên trong càng co lại ( do nhiệt độ giảm ) một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

Nếu ai thấy đúng hoặc có ý kiến trùng hợp thì nhớ ủng hộ 1 tick Đúng cho mình nhé !

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2017 lúc 18:22

Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

Bình luận (0)
TP
20 tháng 4 2017 lúc 19:01

Câu hỏi của Nguyễn Thị Yến Nhi - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến - Hoc24

Câu hỏi của Phạm Nguyễn Tất Đạt - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến - Hoc24

Bình luận (0)
NQ
24 tháng 4 2017 lúc 20:45
Link : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090509193926AAkh4aW

Trả lời bọt khí là bọt không khí là chưa chính xác. Lượng không khí trong nước rất ít. Thực ra bọt khí hình thành do các phân tử nước chuyển động nhanh, đến mức khoảng cách giũa các phân tử ngày càng lớn, tạo thành các bọt khí. Bọt khí có khối lượng riêng nhỏ nên đi lên trên. Càng lên trên nuớc càng lạnh, các phân tử nước giao đông ít hơn, khoảng cách giũa chúng ngày càng nhỏ, tức là thể tích bọt khí co lại và có thể thành 0 trước khi tới mặt nước, các phân tử nước lại trở về với nước. Khi nhiệt độ toàn bộ nước đạt tới 100 độ C ở áp suất khí quyển, các bọt khí khi nổi lên trên sẽ ngày 1 lớn lên, vì dọc đường nổi lên trên, thêm nhiều phân tử nước chui vào bọt khí nữa. Đó là qúa trình sôi trong lòng chất lỏng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
PP
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết