Bài 17 : Lớp vỏ khí

PN

dựa vào đâu có sự phân rã : các khối khí nóng , lạnh và các khối khí đại dương , lục địa

GD
20 tháng 1 2017 lúc 19:56

-Các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-Các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-Các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ẩm cao

-Các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ẩm thấp.

=>Vì vậy họ phân ra các khối khí khác nhau

Bình luận (1)
LV
20 tháng 1 2017 lúc 22:08

-các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ảm cao

-các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ảm nhỏ

Bình luận (0)
CC
21 tháng 1 2017 lúc 11:43
KHỐI KHÍ VỊ TRÍ HÌNH THÀNH
NÓNG Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
LẠNH Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
ĐẠI DƯƠNG Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
LỤC ĐỊA Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Chúc bạn học tốt nhé!banhqua

Bình luận (2)
DA
20 tháng 1 2017 lúc 21:36

nhiet do

Bình luận (0)
PT
21 tháng 1 2017 lúc 12:59

—Dựa vào kinh tuyến , vī tuyến

—Dựa vào các mùa trong năm

-các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ảm cao

-các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ảm nhỏ

vì vậy họ phân ra các khối khí khác nhau

Bình luận (2)
H24
19 tháng 3 2017 lúc 9:35

Căn cứ để phân loại khối khí:
Căn cứ vào nhiệt độ,chia ra:khối khí nóng,khối khí lạnh.
Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền,chia ra:khối khí đại dương,khối khí lục địa

Bình luận (0)
VM
8 tháng 5 2017 lúc 17:27

Bài tập 1: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.

Trả lời:

Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp... Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.

Bài tập 2: Dựa vào 'đâu đổ chia ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?

Trả lời:

Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

Còn dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.

Bài tập 3: Khi nào khối khí bị biến tính?

Trả lời:

Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua. Ví dụ: khối khí lạnh Bắc Á tràn xuống miền Bắc Việt Nam sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.

Bình luận (0)
HT
4 tháng 5 2019 lúc 10:52

Tuỳ theo vị trí hình thànhbề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa

-Khối khí nóng hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

-Khối khí lạnh hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

-Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

-Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Chúc các bạn thi tốt nhé!hihi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
MY
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết