- Về cơ cấu lao động (năm 2003): chiếm tỉ trọng cao nhất là nông – lâm –ngư nghiệp (60,3%), tiếp đến là dịch vụ (23,2%), thấp nhất là ngành công nghiệp – xây dựng (16,5%).
- Về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành:
+ Tỉ trọng lao động ngành nông –lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm từ 71,5% (1989) xuống 60,3% (2003).
+ Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng lên: công nghiệp – xây dựng tăng 5,3% (từ 11,2% năm1989 lên 16,5% năm 2003); dịch vụ tăng 5,9% (từ 17,3% năm 1989 lên 23,2% năm 2003).
=> Nhận xét chung: Nước ta đang dần chuyển sang hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
a. *Nhận xét:
- Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng
- Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhày càng giảm.
b. Nói lên điều : đất nước ngày càng phát triển, ngành công nghiệp có xu hướng tăng nên số lao động trong ngành này tăng, ngược lại tốc độ đô thị hoá đang diễn ra khá nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm nên số dân trong ngành này cũng giảm, ngoài ra một số người dưới quê còn lên sinh sống bằng nghề làm trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp.
a. *Nhận xét:
- Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng
- Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhày càng giảm.
b. Nói lên điều : đất nước ngày càng phát triển, ngành công nghiệp có xu hướng tăng nên số lao động trong ngành này tăng, ngược lại tốc độ đô thị hoá đang diễn ra khá nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm nên số dân trong ngành này cũng giảm, ngoài ra một số người dưới quê còn lên sinh sống bằng nghề làm trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp.