CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

LP

Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(NO3)2 -----> CuO + NO2 + O2

Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn.

Tính % Cu(NO3) đã phân hủy.

NS
15 tháng 3 2017 lúc 21:03

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)

- Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) đã phản ứng là x.

\(\Rightarrow\)\(m_{CuO}=80.x\) (g)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)phản ứng =188.(0.08-x) (g)

- Theo bài ra, ta có:

\(m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8.56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)80.x + 188.(0.08-x) = 8.56

\(\Rightarrow\)80.x + 15.04 - 188x = 8.56

\(\Rightarrow\)108x = 6.48

\(\Rightarrow\)x=0.06 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=0.06\cdot188=11.28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=\dfrac{11.28}{15.04}\cdot100\%=75\%\)

Bình luận (0)
MS
9 tháng 3 2019 lúc 21:09

PTHH:

2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)

Mol: 0, 08 \(\rightarrow\) 0,08 : 0,16 : 0,04

Ta có: m\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04(g)

=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04 : 188= 0,08 (mol)

Giả sử chất rắn chỉ có CuO

m\(_{rắn}\)= m\(_{CuO}\)= 0,08. 80 = 6,4(g) \(\ne\) 8,56(g)

Vậy trong chất rắn có CuO và Cu(NO\(_3\))\(_2\)

PTHH:

2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\)2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)

Mol: x \(\rightarrow\) x : 2x : 0,5x

Gọi x là số mol của Cu(NO\(_3\))\(_2\)

=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)= 0,08 - x(mol)

=> m\(_{rắn}\)= m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)+ m\(_{CuO}\)

<=> 8,56 = 188( 0,08 - x) + 80x

<=> 8,56 = 15,04 - 188x + 80x

<=> 188x - 80x = 15,04 - 8,56

<=> 108x = 6,48

<=> x = 0,06

m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pứ}}}\)= 0,06. 188= 11,28(g)

%m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pư}}}\) = \(\frac{11,28}{15,04}\). 100% = 75%

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BU
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết