Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng … Em hãy giải thích nghĩa của từ “nhen” trong đoạn thơ trên.
Cho đoạn thơ sau :
"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?
1. Nêu mạch cảm xúc của bài thơ
2. "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?
giúp em câu này với
nêu ý nghĩa của điệp ngữ và ẩn dụ trong câu :
rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ...
-em cảm ơn ạ-
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Nhưng trong những năm tháng ấy, bà vẫn hiện lên thật vững vàng:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
1. Qua những dòng thơ trên, em thấy ngọn lửa của bếp lửa bà nhen có gì khác với ngọn lửa mà quân giặc
đốt làng? Theo em, việc đặt hai hình ảnh ngọn lửa đó cạnh nhau có ý nghĩa gì?
I. Đọc ngữ liệu sau và trả lưới các câu hỏi bên dưới: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng... Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sẵn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - Bếp lửa! II. TẬP LÀM VĂN Từ đoạn trích trên, em hãy đóng vai nhân vật người cháu kể lại kỉ niệm tuổi thơ của mình được sống bên bà (có dụng yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm)
Em hãy so sánh nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ sau:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."
và "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Trong bài thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt viết:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
1. Hình ảnh " bếp lửa" và ' ngọn lửa" trong những câu thơ trên có ý nghĩa khác nhau như thế nào?
2. Tại sao trong hai câu thơ sau hình ảnh " bếp lửa" lại được chuyển đổi thành hình ảnh " ngọn lửa"?