cho tam giác ABC vuông tại A (AB bé hơn AC). gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC, đường thẳng qua D và vuông góc với BC cắt AC tại E. trên tia đối của tia AC lấy điểm F sao cho AE=AF; đường thẳng DA cắt đường thẳng BF tại M.
a. chứng minh tam giác FAM cân
b. biết AB=3cm; BC=5cm, tính độ dài đoạn BM
Cho đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A (A khác N). a) Chứng minh rằng AANB = AANC. b) Trên tia đối của tia NA lấy điểm M sao cho NM=NA. Chứng minh AB /M c) Biết AB = 10cm, BN = 6cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3.Số dư của \(n^{2016}\)khi chia cho 13 là bao nhiêu ?
Điểm I trên đoạn thẳng BC và 3IB=2IC. Vậy tỉ số \(\dfrac{BC}{IC}\)bằng bao nhiêu?
cho tam giác ABC cân tại a và D là điểm thay đổi nằm giữa A và C. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng vừa kẻ cắt cạnh đáy BC tại E. Trên tia đối của tia BA, xác định điểm F sao cho BF = CD. Đoạn thẳng DF cắt đoạn thẳng BC tại I.
a) Chứng minh tam giác CDE là tam giác cân.
b) Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng DF.
c) Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với DF, đường thẳng vừa kẻ cắt đoạn thẳng AB tại K. Chứng tỏ BK + CD = DK.
Cho tam giác ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Gọi D là giao của AM và BC, E là giao của BM và CE, F là giao của CM và AB. Đường thẳng qua điểm M song song với BC cắt DE và DF lần lượt tại K và I. Chứng minh: MI = MK
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d (d cắt BC tại một điểm nằm ngoài đoạn BC). Từ B kẻ BE\(\perp\)d (E\(\in\)d).Từ C kẻ CF\(\perp\)d (F\(\in\)d). So sánh độ dài hai đoạn thẳng BE và CF với độ dài đoạn thẳng EF
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C, có bờ là đường thẳng AB, kẻ đường thẳng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh B có bờ là đường thẳng AC, kẻ đoạn thẳng AF vuông góc AC và AF= AC. Kẻ AD vuông góc BC ( D thuộc BC ). EF cắt AD ở M. Chứng minh:
a, M là trung điểm của EF
b, FB vuông góc EC và FB = EC
Cho tam giác ABC cân tại A , M là một điểm thuộc cạnh BC và N thuộc đường thẳng BC nhưng nằm ngoài đoạn BC.
C/minh: AM < AB < AN