CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

DP

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vụ trí cân bằng. Tính m ?

HY
10 tháng 5 2017 lúc 16:44

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

0,2________________0,2 (mol)

=> nH2 = 0,2 (mol) => mH2 = 0,2.2 = 0,4 (gam)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{m}{27}...........................\dfrac{m}{18}\)(mol)

\(\Rightarrow n_{H2}=\dfrac{m}{18}\Rightarrow m_{H2}=\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(gam\right)\)

Khối lượng của đĩa đựng HCl tăng là :

11,2 - 0,4 = 10,8 (gam)

Khối lượng đĩa đựng H2SO4 là:

\(m-\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\left(gam\right)\)

Theo bài 2 đĩa thăng bằng nên ta có

\(10,8=\dfrac{8m}{9}\Rightarrow m=12,5\left(gam\right)\)

Bình luận (3)
H24
10 tháng 5 2017 lúc 17:41

nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)

nAl=\(\dfrac{m}{27}\)(mol)

PT1:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1..........2............1............1 (mol)

0,2-> 0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

=> mH2=n.M=0,2.2=0,4 (gam)

PT2:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3....................1....................3 (mol)

\(\dfrac{m}{27}\) ................................................> \(\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)

=> mH2=n.M=\(\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(g\right)\)

từ đó ,ta được

mHCl=11,2 - 0,4 =10,8 (gam)

mH2SO4=m - \(\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\) (gam)

Theo bài 2 đĩa cân bằng nên:

10,8=\(\dfrac{8m}{9}\)

\(\Leftrightarrow97,2=8m\)\(\Rightarrow m=12,15\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
HY
10 tháng 5 2017 lúc 16:46

ở phương trình 1 thì 0,2 là số mol của H2 nha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LT
Xem chi tiết
HY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết