Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau (vì nhiễm điện giống nhau) còn b và c sẽ hút nhau ( vì nhiễm điện khác nhau)
Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau
còn b và c sẽ hút nhau
Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau (vì nhiễm điện giống nhau) còn b và c sẽ hút nhau ( vì nhiễm điện khác nhau)
Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau
còn b và c sẽ hút nhau
1. Một nguyên tử vàng có số điện tích ở hạt nhân là 79
a) Hỏi hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử mang điện tích gì?
b) Khi nguyên tử trung hòa về điện, có bao nhiêu hạt mang điện tích âm? Chúng nằm ở đâu?
c) Nguyên tử vàng mang điện tích gì khi nhận thêm 3 êlectrôn? Khi mất bớt 2 êlectrôn?
2. Hai vật A và B đặt gần nhau thì chúng hút nhau
Hãy kiểm tra xem 2 vật này ở trạng thái nhiễm điện hay không nhiễm điện. Nêu rõ từng trường hợp
3. Đặt 3 quả cầu A; B; C nhiễm điện treo trên sợi chỉ ở gần nhau (B nằm giữa A và C) thì có hiện tượng gì xảy ra nếu A nhiễm điện cùng loại với B và khác loại với C, xem như lực hút và đẩy giữa các vật là như nhau.
4. 3 vật A; B; C nhiễm điện treo trên sợi chỉ (B nằm giữa A và C) và đặt gần nhau thì thấy:
a) B bị hút về phía A
b) B đứng yên
Hỏi A và C nhiễm điện như thế nào?
2 quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ mỏng, người ta thấy chúng hút nhau, làm 2 sợi chỉ tơ bị lật như hình a) Hỏi 2 quả cầu A và B có cần bị nhiễm điện đồng thời (cùng bị nhiễm điện hay không) b) Hãy chỉ ra tất cả các trạng thái nhiễm điện hoặc không nhiễm điện có thể xảy ra của A và B để chúng hút nhau
Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và hai sợi chỉ bị lệch. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy ra
Khi đưa 1 thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần 1 quả cầu nhựa treo trên sợi dây thấy nó hút nhau là do a. Thanh thủy tinh nhiễm điện nên hút được quả cầu nhựa. b. Do Thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu với quả cầu nhựa. c. Cả hai kết luận trên đều đúng. d. Cả hai kết luận trên đều sai.
Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
M.N LM NHANH MIK CẦN GẤP NHÉ
1. Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô. Sau khi cọ xát, người ta lần lượt làm các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau:
ü Đưa thanh nhựa lại gần các vụn giấy thì thấy thanh nhựa hút các vụn giấy.
ü Đưa thanh nhựa lại gần mảnh vải khô đã cọ xát với thanh nhựa thì thấy chúng hút nhau. Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được.
2. Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. Biết vật A hút vật B; vật B đẩy vật C; vật C mang điện tích dương như vậy vật C nhận thêm hay mất bớt electron? Vật A và vật B mang điện tích gì? Vì sao?
3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút được các vụn giấy nhỏ?
4. Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau.
a. Quả cầu B có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? vì sao?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo?
có ba vật giống hệt nhau bị nhiễm điện.Khi đặt vật c tại trung điểm của hai vật a,b người ta thấy vật c đứng yên.Nếu xem lực hút và đẩy giữa a và c,b và c là bằng nhau.kết luận nào sau đây là đúng:
a.Ba vật nhiễm điện cùng dấu
b.vật a và b nhiễm điện cùng loại,khác loại với vật c
c.vật a và c nhiễm điện cùng lọa và khác loại với vật b
d.avaf b đều đúng
Có ba vật a,b,c. Nếu a hút b, b đẩy c và c nhiễm điện dương. Hỏi vật a và vật b nhiễm điện gì? Tại sao