– Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
– Một số ví dụ về đa phương tiện:
+ Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng phấn (bút) viết hoặc vẽ hình lên bảng;
+ Trong sách giáo khoa gồm có nội dung chữ, tranh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip)…
– Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
– Một số ví dụ về đa phương tiện:
+ Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng phấn (bút) viết hoặc vẽ hình lên bảng;
+ Trong sách giáo khoa gồm có nội dung chữ, tranh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip)…
Đa phương tiện là media và nội dung mà sử dụng kết hợp những dạng nội dung khác nhau. Thuật ngữ này được sử dụng tương phản với media mà nó chỉ sử dụng dạng truyền thống là in ấn hoặc văn bản viết tay.
*Đa phương tiện (multimedia) được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời.
*Một số ví dụ về đa phương tiện:
Khi không sử dụng máy tính:
+Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh)
+Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ
Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như:
+Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...
+Bài trình chiếu
+Từ điển bách khoa đa phương tiện
+Đoạn phim quảng cáo
+Phần mềm trò chơi
– Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
– Một số ví dụ về đa phương tiện:
+ Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng phấn (bút) viết hoặc vẽ hình lên bảng;
+ Trong sách giáo khoa gồm có nội dung chữ, tranh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip)…