Đề bài : Phân tích nhân vật chị Dậu trong cảnh " Tức nước vỡ bờ"

TT

Có ý kiến cho rằng từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa chị Dậu và hai tên tay sai trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một quá trình phát triển rất logic vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao. Em hãy chứng tỏ ý kien trên

LÀM ƠN VIET THÀNH BAI VĂN GIUP TỚ NHÉ !!! CHIỀU NAY TỚ PHẢI NỘP RỒI !!!!! CẤP TỐC!!!!!

{\__/}

( o o)

/>help

NN
25 tháng 9 2018 lúc 9:13

1. Khẳng định nhận định trên là đúng.
2. Pt, cm: Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực giữa chị Dậu và hai tên tay sai trong TỨC NƯỚC VỠ BỜ của Ngô Tất Tố là một quả trình phát triển rất lôgic mang giá trị nhân văn
Ngay từ tên đoạn trích là "Tức nước vỡ bờ" đã cho ta thấy tính đúng đắn của nhận định trên. Việc cãi lí mà không có kết quả, thậm chí tên cai lệ còn thêm hành hạ anh Dậu khiến chị Dậu "tức không chịu được". Ngô Tất Tố dường như đã đặt cả tình cảm của mình vào diễn biến tâm trạng của Chị Dâu, ông đã để chị mềm mỏng với bọn cai lệ mong chồng khỏi bị đòn; để chị uất ức đánh nhau với chúng khi chúng nhất nhất đòi trói chồng [phân tích] ... Đó là một quá trình phát triển rất hợp lí, đúng với logic "Có áp bức thì có đấu tranh", mang đầy tính nhân đạo.
Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực giữa chị Dậu và hai tên tay sai trong TỨC NƯỚC VỠ BỜ của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất logic có sức tố cáo cao. Không chỉ thế, "Tức nước vỡ bờ" còn có giá trị tố cáo cao. Tố cáo bọn lính lệ vô nhân tính, bọn cường hào áp bức những kẻ cùng đinh như anh chị Dậu, mà rộng hơn là tố cáo cái xã hội điêu tàn, nơi những người nông dân phải sống cực khổ vì sưu thuế, vì đói nghèo. Sưu đánh vào cả người sống và người chết... [Phân tích]
3. Khẳng định lại lần nữa tính đúng đắn của nhận định.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết