- Thử với một lượng nhỏ mỗi chất, đánh số thứ tự ở các lọ.
- Dùng quỳ tím cho vào các lọ, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Qùy tím hóa xanh khi đó là dd bazơ => Nhận biết dd Ca(OH)2
+ Qùy tím hóa đỏ khi đó là dd axit => Nhận biết dd H2SO4
+ Không có hiện tượng, quỳ tím không đổi màu thì đó không phải dd bazơ cũng chẳng là dd axit => Còn lại hai dung dịch : nước cất, và dd NaCl.
- Cho vài giọt dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Nếu mẫu thử nào có kết tủa, ta nhận biết dd NaCl.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Dung dịch còn lại không phản ứng với dd AgNO3, không xảy ra hiện tượng => Nhận biết nước cất.
___________Chúc bạn học tốt___________________
- Trích mỗi thứ mỗi ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
+ Mẫu thử nào làm dung dịch hóa xanh là dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím mất màu là dung dịch NaCl và nước cất
- Cô cạn hai mẫu thử dung dịch NaCl và nước cất
+ Mẫu thử nào thu được cặn trắng sau khi cô cạn là dung dịch NaCl
+ Mẫu thử nào bay hơi hết là nước cất
Trích mỗi chất một ít ra đê làm thí nghiệm .
- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với quỳ tím :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4 .
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch NaOH .
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và nước cất ( Nhóm 1 )
- Đun sôi hai mẫu thử ở nhóm 1 trên ngọn lửa đèn cồn :
+ Mẫu thử nào sôi trước ( sôi ở 100oC ) là nước cất .
+ Mẫu thử nào sôi sau ( sôi ở 1450oC ) là dung dịch NaCl .
Trích các chất ra mẫu thử