Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

HL

có 1 học sinh thả miếng kim loại 300g ở 100 độ C vào 2 lít nước ở 55 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Coi chỉ có 2 vật truyền nhiệt cho nhau .

a. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của miếng kim lọai ?

b.tính nhiệt lượng nước thu vào ?

c. tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại ?

TT
18 tháng 4 2017 lúc 14:12

\(m_1=300\left(g\right)=0,3\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ V_2=2\left(l\right)\Rightarrow m_2=2\left(kg\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg\cdot K}\right)\\ t_2=55^0C\\ t_{nước}=60^0C\\ t_{KL}=?\\ Q_2=?\\ c_1=?\)

a) Vì 2 vật truyền nhiệt cho nhau nên \(t_{KL}=t_{nước}=60^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta_{t2}=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_{nước}-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(60^0C-55^0C\right)=42000\left(J\right)\)

c)Theo PT cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_{KL}\right)=Q_2\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{Q_2}{m_1\left(t_1-t_{KL}\right)}=\dfrac{42000}{0,3\left(100^0C-60^0C\right)}\\ =\dfrac{42000}{12}=3500\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của kim loại là 3500J/Kg.K

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
GT
Xem chi tiết