Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

NS

chứng minh rằng pt: \(\left(1-m\right)x^5+9mx^2-16x-m=0\) có ít nhất 2 nghiệm pb với mọi giá trị của m

TC
22 tháng 12 2023 lúc 19:27

Dễ thấy hàm \(f\left(x\right)=\left(1-m\right)x^5+9mx^2-16x-m\) liên tục trên R với mọi giá trị của m

Ta có:

\(f\left(-2\right)=\left(1-m\right).\left(-2\right)^5+9m.\left(-2\right)^2-16.\left(-2\right)-m\)

           \(=-32\left(1-m\right)+4.9m+32-m=67m\)

\(f\left(0\right)=-m\)

\(f\left(2\right)=\left(1-m\right).2^5+9m.2^2-16.2-m\)

        \(=32\left(1-m\right)+4.9m-32-m=3m\)

Nếu \(m=0\) thì ta có đpcm

Nếu \(m\ne0\) thì

    \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right).f\left(0\right)=-67m^2< 0\\f\left(0\right).f\left(2\right)=-3m^2< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó pt đã cho có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng \(\left(-2;0\right)\) và \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (2)
TC
23 tháng 12 2023 lúc 19:30

Ở đây cần chọn \(x\) sao cho \(x^5-16x=0\) để khi thay vào \(f\left(x\right)\) sẽ không còn hệ số tự do mà chỉ có \(m\) để dễ đánh giá

Vì lí do đó nên ta chọn được \(x=0;x=-2;x=2\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
QN
Xem chi tiết
KR
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
JE
Xem chi tiết