Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{DA}}\) biến
A. B thành C
B. C thànhB
C. C thành A
D. A thành D
Câu 2: Cho hình bình hành ABEF. Gọi D,C lần lượt là trung điểm của AF và BF, O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của FC và DE. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{FI}}\) biến tam giác DIF thành tam giác nào sau đây:
A. \(\Delta AOD\)
B. \(\Delta CIE\)
C. \(\Delta OBC\)
D. \(\Delta OCI\)
Câu 3: Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{v}}\left(A\right)=B\) và \(T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right)=D\) với \(\left(\overrightarrow{v}\ne\overrightarrow{0}\right)\) Mệnh đề nao sau đây sai?
A. \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)
B. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)
C. \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}\)
D. \(AB=CD\)
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow{v}=\left(3;1\right)\). Tìm tọa độ của điểm \(M'\) là ảnh của điểm \(M\left(-2;1\right)\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\)
A. \(M'\left(5;0\right)\)
B. \(M'\left(1;2\right)\)
C. \(M'\left(-5;0\right)\)
D. \(M'\left(5;2\right)\)
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(-2;1\right)\). Tìm tọa độ điểm N sao cho M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\)
A. N(1;3)
B. N(1;-1)
C. N(-1;-1)
D. N(-5;3)
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2;3) và N(1;-1). Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\) biến điểm M thành điểm N. Khi đó ta có:
A.\(\overrightarrow{v}=\left(3;2\right)\)
B. \(\overrightarrow{v}=\left(-1;-4\right)\)
C. \(\overrightarrow{v}=\left(1;4\right)\)
D. \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\)
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy và đường tròn \(\left(C\right):x^2+y^2-2x+4y-4=0\). Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua \(T\overrightarrow{v}\)
A. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)
B. \(\left(x+4\right)^2+\left(y+1\right)=9\)
C. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\)
D. \(x^2+y^2+8x+2y-4=0\)
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ, xác định của đường thẳng \(\left(d\right):x+y-2=0\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;0\right)\)
A. x+y+3=0
B. x-y-2=0
C. x+y+2=0
D. x+y+1=0
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của hai cạnh S4 và CD. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (S4C) và (SBD).Chứng minh OM // (SCD). b) Tìm giao điểm của đường thẳng DM và mặt phẳng (SBC). c) Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) và hình chóp S.ABCD. d) Gọi G là trọng tâm tam giác SCD; T là một điểm trên cạnh BC sao cho BT=2TC. Chứng minh GT ||(SAB).
Câu 17: Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Gọi E là giao điểm của AC và BD. F là giao điểm của AB và co. Khẳng định nào đúng? A. (SAD) (SBC)-SE. B. (SAD) (SCB)=SF. C. (SAB) (SCD) = SE. D. (SAB) (SCD) = SF.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD với A(1;-4), B(8;2) và giao điểm của 2 đường chéo AC và BD là I(3;-2).Nếu T là phép tịnh tiến theo vecto u biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì vecto u có toạ độ là
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J, K là 3 điểm lần lượt trên SA, AB, BC. Giả sử JK cắt CD và AD. Tìm giao điểm của SD và SC với mặt phẳng (IKJ).
1. Cho 2 \(\Delta\)đều OAB & \(\Delta OA'B'\). Gọi C, D lần lượt là trung điểm của AA', BB'. CM \(\Delta OCD\) đều
2. Cho 2 \(\Delta\) vuông cân OAB và OA'B' chung đỉnh O sao cho O nằm trên đoạn thẳng AB' và nằm ngoài đường thẳng A'B. Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm \(\Delta OAA',\Delta OBB'\). CM \(\Delta GOG'\) vuông cân
Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. M là một điểm thuộc miền trong của mặt phẳng(SCD). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
Em lên google search thì thấy một số bạn giả như thế này
''Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, chứng minh N thuộc (SBM)
(SBM) trùng (SBN)=> giao tuyến cần tìm là SI''
Vì sao (SBM) trùng (SBN) vậy ạ?
-Có trang lại giải thế này
''Gọi N là giao điểm SM và CD, Ilà gđ BN, AC
N thuộc SM va SM thuộc (SBM)=> N thuộc (SBM)
I thuộc BN và BN thuộc (SBM)=> O thuộc (SBM)
I thuộc AC và AC thuộc (SAC)=>O thuộc (SAC)
I là trung điểm của 2 mp (SBM) và (SAC)
=> giao tuyến cần tìm là SI''
Vì sao ''I là trung điểm của 2 mp (SBM) và (SAC)'' vậy ạ?
Em hỏi ngu tí, nhưng mong mọi người giải đáp tận tình
Cho đường tròn (C) có bán kính R, hai điểm A,B cố định và 1 điểm D thay đổi trên đường tròn (C). Dựng hình thang ABCD thõa mãn AB=2CD và gọi I là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Biết rằng khi D thay đổi thì quỹ tích điểm I là 1 đường tròn, bán kính đường tròn đó là bao nhiêu: A. R B. 2R/3 C. R/2 D. 3R/4
Cho chóp SABCD có M, N lần lượt là trung điểm của SA, AC P thuộv AB sao cho 2PB = AB. N thuộc SC = 3SN. Tìm giao điểm :
a) SI và (MNP)
b) AC và ( MNP)
c) SB và (MNP)
d) BC và (MNP)
Mng giải chi tiết theo phương pháp giúp em với ạ ! Em cảm ơn mng