Violympic toán 8

NT

Cho tam giác ABC vuông tại A(AC>AB) dường cao AH (H thuộc BC).Trên tia HC lấy điểm HD=HA.Dường vuông góc vs BC tại D cắt AC tại E

1/Chứng minh rằng hai tam giác BEC và ADC đòng dạng tính độ dài đoạn BE theo m=AB

2/Gọi M là trung điểm của đoạn BE.Chứng minh rằng hai tam giác BHM và BEC đồng dạng,Tính số đo của góc AHM

3/Tia AM cắt BC tại G.Chứng minh rằng:\(\text{GB/BC=HD/AH+HC}\)

NT
30 tháng 3 2018 lúc 12:24

Nguyễn Thanh Hằng Akai Haruma Nhã Doanh

Bình luận (0)
AH
31 tháng 3 2018 lúc 0:20

Lời giải:

Xin lỗi bạn vì trả lời trễ nhé!

Violympic toán 8

1) Xét tam giác $ABC$ và tam giác $HAC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\\ \widehat{ABC}=\widehat{HAC}(=90^0-\widehat{BAH})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{HA}=\frac{AC}{HC}(1)\)

Lại có: \(DE\parallel HA\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{HD}{HC}=\frac{HA}{HC}\) (theo định lý Thales)

\(\Leftrightarrow \frac{AE}{HA}=\frac{AC}{HC}(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow \frac{AB}{HA}=\frac{AE}{HA}\Rightarrow AB=AE\) nên tam giác $ABE$ là tam giác vuông cân tại $A$

\(\Rightarrow \widehat{BEA}=45^0\Rightarrow \widehat{BEC}=135^0\)

\(HA=HD\Rightarrow \triangle HAD\) vuông cân tại $H$ nên \(\widehat{HDA}=45^0\Rightarrow \widehat{ADC}=135^0\)

Xét tam giác $BEC$ và $ADC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{ADC}=\widehat{BEC}\\ \text{chung góc C}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BEC\sim \triangle ADC(g.g)\)

Tam giác $ABE$ vuông cân tại $A$ thì:

\(BE=\sqrt{AB^2+AE^2}=\sqrt{2AB^2}=\sqrt{2}m\)

2) Tam giác $ABE$ vuông cân tại $A$ nên : \(2BM=BE=\sqrt{2}AB\)

\(\Rightarrow BM.BE=\frac{\sqrt{2}AB}{2}.\sqrt{2}AB=AB^2\)

Mặt khác dễ thấy rằng \(\triangle BHA\sim \triangle BAC(g,g)\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow BA^2=BH.BC\)

Do đó: \(BH.BC=BM.BE\Leftrightarrow \frac{BH}{BE}=\frac{BM}{BC}\)

Xét tam giác $BHM$ và $BEC$ có chung góc $B$ và \(\frac{BH}{BE}=\frac{BM}{BC}\) (cmt) nên hai tam giác đó đồng dạng theo trường hợp (c,g,c)

\(\Rightarrow \widehat{BHM}=\widehat{BEC}=135^0\)

\(\Rightarrow \widehat{AHM}=\widehat{BHM}-\widehat{BHA}=135^0-90^0=45^0\)

3)

Vì tam giác $ABE$ vuông cân tại $A$ nên đường trung tuyến AM$ đồng thời là đường phân giác.

Do đó $AG$ là đường phân giác góc $A$

Theo tính chất đường phân giác: \(\frac{GC}{GB}=\frac{AC}{AB}\Leftrightarrow \frac{BC}{GB}=1+\frac{AC}{AB}\)

Theo (1) của phần a ta có: \(\frac{AB}{HA}=\frac{AC}{HC}\Leftrightarrow \frac{AC}{AB}=\frac{HC}{HA}\)

Do đó: \(\frac{BC}{GB}=1+\frac{HC}{HA}=\frac{HA+HC}{HA}\)

\(\Leftrightarrow \frac{GB}{BC}=\frac{HA}{HA+HC}=\frac{HD}{HA+HC}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
MY
31 tháng 3 2018 lúc 10:37

Lời giải:

Violympic toán 8

1) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

{^BAC=^AHC=900^ABC=^HAC(=900^BAH)

ABHA=ACHC(1)

Lại có: DEHAAEAC=HDHC=HAHC (theo định lý Thales)

AEHA=ACHC(2)

Từ (1);(2)ABHA=AEHAAB=AE nên tam giác ABE là tam giác vuông cân tại A

^BEA=450^BEC=1350

HA=HDHAD vuông cân tại H nên ^HDA=450^ADC=1350

Xét tam giác BEC và ADC có:

{^ADC=^BECchung góc CBECADC(g.g)

Tam giác ABE vuông cân tại A thì:

BE=AB2+AE2=2AB2=2m

2) Tam giác ABE vuông cân tại A nên : 2BM=BE=2AB

BM.BE=2AB2.2AB=AB2

Mặt khác dễ thấy rằng BHABAC(g,g)BHBA=BABC

BA2=BH.BC

Do đó: BH.BC=BM.BEBHBE=BMBC

Xét tam giác BHM và BEC có chung góc B và BHBE=BMBC (cmt) nên hai tam giác đó đồng dạng theo trường hợp (c,g,c)

^BHM=^BEC=1350

^AHM=^BHM^BHA=1350900=450

3)

Vì tam giác ABE vuông cân tại A nên đường trung tuyến AM$ đồng thời là đường phân giác.

Do đó AG là đường phân giác góc A

Theo tính chất đường phân giác: GCGB=ACABBCGB=1+ACAB

Theo (1) của phần a ta có: ABHA=ACHCACAB=HCHA

Do đó: BCGB=1+HCHA=HA+HCHA

GBBC=HAHA+HC=HDHA+HC

Ta có đpcm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BB
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết