Hạ MH và BK vuông AC,
Ta thấy MH là đường tr.bình t.g BCK.
Có góc BÂK =60 độ
nên KA =AB/2 =2
và BK =2.căn3
=> MH =BK/2 = căn3.
Mặt khác KC =KA +AC =8
=> KH =KC/2 =4
=> AH =2. T
a lại có AM2 =AH^2+HM^2 =4+3 =7
nên AM = √7
Hạ MH và BK vuông AC,
Ta thấy MH là đường tr.bình t.g BCK.
Có góc BÂK =60 độ
nên KA =AB/2 =2
và BK =2.căn3
=> MH =BK/2 = căn3.
Mặt khác KC =KA +AC =8
=> KH =KC/2 =4
=> AH =2. T
a lại có AM2 =AH^2+HM^2 =4+3 =7
nên AM = √7
Cho tam giác ABC có góc A bằng 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Trung tuyến AM (M thuộc BC). Tính AM
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Lấy điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM.
cho tam giác ABC, AB = 5 cm; BC = 6 cm; CA = 7 cm, M thuộc AB, AM = 3 cm; MN // BC (N thuộc AC); NP // AB, P thuộc BC. tính AN, NC, PB, PC
cho tam giác ABC, AB = 5 cm; BC = 6 cm; CA = 7 cm, M thuộc AB, AM = 3 cm; MN // BC (N thuộc AC); NP // AB, P thuộc BC. tính AN, NC, PB, PC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=4cm, trung tuyến AM. D là điểm đối xứng với M qua AB
a) CM: tứ giác AMBD là hình thoi
b) CM: CD đi qua trung điểm của AM
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AMBD là hình vuông. Khi đó hãy tính \(S_{AMBD}\)
giúp mình với
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ đg cao AH, trunng tuyến AM. Vẽ D sao cho MA=MD
CM:a) Tứ giác ABDC là hình j, vì sao?
b)Kẻ I đối xứng H qua BC, cm: BC//ID
c) tứ giác BIDC là hình thang cân
d)Kẻ ME vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F. cm: AM vuông góc với EF
Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5 cm. Kẻ các đường phân giác AD, trung tuyến AM (M, D thuộc cạnh BC). Tính diện tích tam giác ADM.
Cho tam giác ABC có AB=12cm , AC=15cm, BC=q6cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=3cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N, cắt trung tuyến AI tại K.
a/ Tính độ dài MN
b/ Chứng minh K là trung điểm của MN
c/ Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP=8cm. Nối PI cắt AC tại Q. Chững minh tam giác QIC đồng dạng với tam giác AMN
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm , AC=4cm. Đường trung tuyến AM
a)tính độ dài BC,AM
b)từ M kẻ ME vg với AB (E thuộc AB),MF vg với AC (F thuộc AC). C/M AM=EF
c)kẻ AH vg BC (H thuộc BC). C/M HAB=MAC
d)gọi I là trung điểm của BF, K là trung điểm của FC. C/M tứ giác AIMK là hình thang cân