Hình học lớp 7

HK

Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc vs BC ( H thuộc BC )

a, CM: HB = HC.

b, Kẻ HD vuông góc vs AB ( D thuộc AB ), HE vuông góc vs AC ( E thuộc AC ). CM: Tam giác HDE cân.

c, Nếu góc BAC = 120 độ thì tam giác HDE trở thành tam giác HDE trở thành tam giác vuông gì ? Vì sao ?

d, CM: BC // DE.

Mk chỉ cần câu c và câu d thôi, giúp mk nha!!!

HA
26 tháng 2 2017 lúc 13:08

bài này mk đã giải hết rồi, vào lik này nhé, lời giải đầy đủ từ câu \(a\rightarrow d\) luôn:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/192223.html

Bình luận (1)
HA
26 tháng 2 2017 lúc 13:21

c) mk k nghĩ tam giác đó vuông.

d) Ta có: \(AB-BD=AC-CE\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( BD = CE ở câu b)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

Áp dug t/c tổng 3 góc trong 1 t.g ta có:

\(\widehat{ADE}+\widehat{AED}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Do \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Áp dụng t/c trông 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC // DE.

Bình luận (10)
NT
26 tháng 2 2017 lúc 13:33

c) Vì \(\Delta ADH=\Delta AEH\) ( các phần a, b vừa chứng minh )

\(\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{EHA}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) ( góc t/ứng)

\(\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=\widehat{A}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{EAH}=60^o\)

Xét \(\Delta ADH\left(\widehat{ADH}=90^o\right)\) có: \(\widehat{DAH}+\widehat{AHD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DHA}=30^o\left(\widehat{DAH}=60^o\right)\)

\(\widehat{DHA}=\widehat{EHA}\)

\(\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{EHA}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DHE}=\widehat{DHA}+\widehat{EHA}=60^o\) (1)

\(\Delta HDE\) cân (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta HDE\) đều

Vậy..

Bình luận (0)
H24
26 tháng 2 2017 lúc 13:36

XÉT \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)

AB=AC (GT)

AH LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

=>\(\Delta AHB=\Delta AHC\left(cgc\right)\)

=>HB=HC(CẠNH TƯƠNG ỨNG)

B;XÉT \(\Delta HDB\)\(\Delta HEC\)

HB=HC (THEO a)

\(\widehat{D}=\widehat{E}=90^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại A)

=>TAM GIÁC HDB=TAM GIÁC HEC (cgc)

=>HD=HE( cạnh tương ứng)

=>\(\Delta HDE\) CÂN TẠI H

D;TAM GIÁC HDE CÂN TẠI ĐỈNH H NÊN

\(\widehat{HDE}=\widehat{HED}\)=\(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

TAM GIÁC ABC CÂN TẠI ĐỈNH A NÊN

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)=\(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

TỪ (1)(2)=>\(\widehat{HDE}=\widehat{ABC}\) MÀ 2 GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU)

=>DE // BC

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
BT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết