Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bắc Giang , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 40
Điểm GP 5
Điểm SP 37

Người theo dõi (57)

NL
LL
TL

Đang theo dõi (120)


Câu trả lời:

đây chỉ là ý thôi nha bạn tự thêm bớt để trở thành 1 bài văn nha:
1.Nguyên nhân ra đời thông điệp:
“ Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
-Ngày 22/4 hàng năm được gọi là “ NGÀY TRÁI ĐẤT”
-Có 141 nước tham gia tổ chức này
-Năm 2000 Việt Nam tham gia ngày trái đất với chủ đề “ Một ngày không dùng bao ni lông ”
~>Thông tin được thông báo trực tiếp từ khái quát đến cụ thể thuyết minh bằng số liệu chính xác và có sức thuyết phục cao.
~>Việt Nam quan tâm và có trách nhiệm về vấn đề bảo vệ môi trường bằng chủ đề thiết thực.
2. Tác hại của việc sử dụng bao ni lông và những biện pháp sử dụng chúng:
Tác hại:
* Nguy hại với môi trường
-Tính không phân huỷ của Plastic
-Lẫn vào đất:
+ Cản trở sự phát triển của thực vật, cỏ
~>sói mòn đất
-Tắc cống nước thải:
+ Ngập lụt ~>muỗi phát triển~>Dịch bệnh
-Thải ra biển:
-Sinh vật chết khi chúng nuốt phải
* Nguy hại với con người

-Ni lông màu gây ô nhiễm thực phẩm ~>tác hại cho não, gây ung thư.
-Khí đốt~> khí độc ~> gây khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tuyến nội tiết.
-Giảm khả năng miễn dịch
-Gây dị tật bẩm sinh
=>Bằng ví dụ cụ thể liệt kê các tác hại và phân tích trên cơ sở thực tế mang tính khoa học. Làm sáng rõ vấn đề, người đọc, người nghe dễ hiểu, văn bản có tính thuyết phục.
* Kết luận:
Dùng và vứt bao bì ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, nguy hiểm tới tính mạng con người
b) Những biện pháp khắc phục:
-Thay đổi thói quen sử dụng và giảm thiểu chất thải ni lông.
-Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết.
-Sử dụng bao bì bằng chất liệu khác.
-Tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của việc sử dụng bao ni lông.
~>Biện pháp hợp lý có tính khả thi
c) Phương pháp xử lý:
-Chôn lấp
-Đốt
-Tái chế
3. Lời kêu gọi đối với mọi người
-Hãy cùng nhau quan tâm đến trái đất
-Hãy bảo vệ trái đất trước nguy cơ ô nhiễm
-Hãy thực hiện :
“ Một ngày không dùng bao ni lông”

Câu cầu khiến, điệp từ “hãy” ~> biểu thị một yêu cầu có tính mệnh lệnh.
~>Lời kêu gọi thống thiết, xuất phát từ trách nhiệm với toàn nhân loại về việc bảo vệ môi trường - bảo vệ trái đất.

Câu trả lời:

1/khái niệm. – Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc vs cuộc sống con người và cộng đồng. – Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ kiểu văn bản.Nó chỉ để cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sự dụng mọi thể loại-mọi kiểu văn bản) – Tính cập nhật của văn bản: kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày-cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng-để tài(đề tại có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp hs hòa nhập với XH. – Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp hs thâm nhập cuộc sống thực tế. – Tính văn chương của văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trong mới chuyển tải một cách cao nhất- sâu sắc- thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hỏi của vấn để VB đề cập 2/Đặc điểm của văn bản nhật dụng. a/ Nội dung – Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn vs cuộc sống bức thiết hằng ngày, gắn với những vấn để cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật gắn với những vấn để lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. – Tất cả các vấn để luôn đk các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, đk xã hội và địa phương quan tâm. – Nội dung của VBND còn là ND chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của đảng và nhà nc, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế b/ Hình thức – Phương thức biểu đạt của văn bản nhật khá phong phú, đa dạng(kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản) – Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết. văn thì mk cố nhéhihiok