Cho phân số \(\dfrac{5}{8};\dfrac{11}{20}\) va \(\dfrac{4}{15}\).Tìm 3 phân số có tử và mẫu đều dương theo thứ tự bằng 3 phân số trên sao cho hiệu của mẫu và tử của mỗi phân số đều bằng nhau và hiệu đó có giá trị bé nhất .
1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau:
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ?
3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút gọn, ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n
5.Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 26, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi
6.Cho S=\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
7. Tính nhanh
M=\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
8. Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
9. So sánh : A=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)
Giúp vs ~
Tìm phân số bằng \(\dfrac{20}{39}\) và ƯCLN của tử và mẫu là 36 .
a) Tìm phân số tối giản biết rằng nếu cộng mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị phân số tăng lên 7 lần.
b) Chứng minh: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{97}{144}\)với mọi n ∈ N; n ≥ 2.
Bài 1: Tính tổng của các phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{8}\), nhỏ hơn \(\dfrac{1}{7}\)và có tử là 3.
Bài 2: Viết mỗi phân số sau đây thành tổng của 2 phân số tối giản có mẫu khác nhau:
a. \(\dfrac{7}{15}\) b. \(\dfrac{13}{27}\)
Giúp mk vs ~ ~
D= \(\dfrac{3}{2}.6+\dfrac{3}{6}.10+\dfrac{3}{10}.14
+...+\dfrac{3}{14}.30\)
Có gì giải giùm mình làm phân số cho dễ hiểu( nếu có) Nhá!!!!!!!!!!!!
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
Bài 2: Tìm x, biết:
\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)
\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)
Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.
Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?
Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
a) Viết -13 thành tổng của hai số nguyên cùng dấu và giá trị tuyệt dối của mỗi số đều lớn hơn 5
b) Viết 8 thành tổng của hai số nguyên trái dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số đều lớn hơn 5
ba tấm vải dài tổng cộng 166 m. Nếu cắt tấm thứ nhất đi \(\dfrac{1}{7}\) của nó. Cắt tấm thứ 2 đi \(\dfrac{2}{11}\). Cắt tấm thứ ba \(\dfrac{3}{13}\) . Chiều dài của 3 tấm còn lại đều bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm ban đầu.