Violympic toán 9

NA

cho nửa đường tròn tâm o đường kính ab. gọi c là 1 điểm nằm trên nửa dường tròn (o) ( c khác a và b). gọi h là hình chiếu vuông góc của c trên ab, d là điểm đối xứng của a qua c, i là trung điểm ch, j là trung điểm của dh

a) CM góc CIJ = CBH

b) CM tam giác CJH đồng dạng tam giác HIB

c) gọi e là giao điểm của HD và bi. Cm he.hd=hc^2

d) xác định vị trí của c trên nửa đường tròn ở để ah+ch đạt GTLN

NT
18 tháng 2 2019 lúc 18:42

Hỏi đáp Toán

a) Ta có: ^CBH=^ACH (Cùng phụ ^HCB) (1)

Xét \(\Delta\)CHD: I và J lần lượt là trung điểm của CH & DH => IJ là đường trung bình \(\Delta\)CHD

=> IJ // CD => IJ // AC => ^CIJ=^ACH (So le trg) (2)

Từ (1) và (2) => ^CIJ=^CBH (đpcm).

b) Thấy CJ là đường trung bình của tam giác ADH => \(\frac{CJ}{AH}=\frac{1}{2}\)

Mà \(\frac{HI}{CH}=\frac{1}{2}\)(Do I là trg điểm CH) => \(\frac{CJ}{AH}=\frac{HI}{CH}\Rightarrow\frac{CJ}{HI}=\frac{AH}{CH}\)

Dễ c/m \(\Delta\)AHC ~ \(\Delta\)CHB => \(\frac{AH}{CH}=\frac{CH}{HB}\Rightarrow\frac{CJ}{HI}=\frac{CH}{HB}\)

Lại có: CJ//AB và CH vuông AB => CH vuông CJ => ^JCH=900

Xét \(\Delta\)CJH và \(\Delta\)HIB: ^JCH=^IHB; \(\frac{CJ}{CH}=\frac{CH}{HB}\)=> \(\Delta\)CJH~\(\Delta\)HIB (c.g.c) (đpcm).

c) Ta có: ^HIB + ^HBI = 900. Mà ^HBI=^CHJ (Do \(\Delta\)CJH~\(\Delta\)HIB) => ^HIB+^CHJ=900

=> Tam giác HEI vuông tại E => ^IEJ=900

Xét tứ giác CIEJ: ^IEJ=^ICJ=900 => Tứ giác CIEJ nội tiếp đường tròn

=> ^ECI=^EJI hay ^ECH=^HJI. Mà ^HJI=^HDC (Vì IJ//CD) => ^ECH=^HDC

Xét \(\Delta\)HEC và \(\Delta\)HCD: ^ECH=^CDH (cmt); ^CHD chung => \(\Delta\)HEC~\(\Delta\)HCD (g.g)

Suy ra: \(\frac{HE}{HC}=\frac{HC}{HD}\Rightarrow HE.HD=HC^2\)(đpcm).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết