Cấu hình e
Ar
[Ne] 3s²3p⁶ => quy tắc bát tử => khí hiếm => có 8 e ngoài
P
[Ne] 3s²3p³ => Sử dụng quy tắc bát tử => có thể nhận thêm 3e => khí hiếm Ar hoặc nhường 5e trở thành Ne
Cấu hình e
Ar
[Ne] 3s²3p⁶ => quy tắc bát tử => khí hiếm => có 8 e ngoài
P
[Ne] 3s²3p³ => Sử dụng quy tắc bát tử => có thể nhận thêm 3e => khí hiếm Ar hoặc nhường 5e trở thành Ne
nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nowtron, electron là 34. trong đó số hạt mang điện tích gấp 1,833 lần số hạt ko mang điện tích. tìm P,E,Z,N và Y ?
giải hộ nha mọi người
Tìm Z,N,A của nguyên tử của nguyên tố X.Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Tổng số hạt trong nguyên tử của Nguyên tố Y là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 a.Tìm các hạt cấu tạo nên nguyên tử của Nguyên tố Y b.Viết kí hiệu nguyên tử Y
nguyên tử của một nguyên tố X có tổng cơ bản (proton,notron,electron)là 82 biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số proton và số notrong của nguyên tố X là
Cho nguyên tử z có p+e+n=68 hạt. Biết số khối gấp 2 lần số hạt không mạng điện. Hỏi z có bao nhiêu hạt e
Tìm Z,N,A của nguyên tử của nguyên tố X.Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
a)tổng số hạt là 155 hạt.số hạt mang điện nhiều hơn ko mang điện là 33 hạt.
b)tổng số hạt là 82 hạt.số hạt mang điện nhiều hơn ko mang điện là 22 hạt.
c) tổng số hạt là 40 hạt.số hạt ko mang điện nhiều hơn hạt mang điện dương là 1 hạt.
d)tổng số hạt là 36 hạt.số hạt mang điện gấp đôi hạt ko mang điện.
e)tổng số hạt là 34 hạt.số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt ko mang điện.
Một nguyên tố R có tổng số các hạt bằng 76. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20.Tìm số hạt proton, notron, electron, số hiệu nguyên tử R.
Câu 1: Hãy tính toán xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện tích dương là 11. Số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1 hạt
b) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e là 24. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.
Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền: 10947Ag chiếm 44% số nguyên tử và 10747Ag
chiếm 56% số nguyên tử.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Ag
b. Hãy viết công thức của các loại phân tử bạc clorua khác nhau tạo ra từ hai đồng
vị của bạc ở trên và hai đồng vị của clo là Cl3517 và Cl3717 . Tính phân tử khối của
chúng.