\(\left|F\right|=kx\Rightarrow k=\dfrac{\left|F\right|}{x}=\dfrac{10}{0,05}=200N/m\)
\(A=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}.200.0,05^2=0,25J\)
Đáp án: A
\(\left|F\right|=kx\Rightarrow k=\dfrac{\left|F\right|}{x}=\dfrac{10}{0,05}=200N/m\)
\(A=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}.200.0,05^2=0,25J\)
Đáp án: A
Bài 4: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò xo.
Bài 7: Cho 1 lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng lực 10N vào lò xo cùng theo phương ngang ta thấy nó dãn được 3,5cm.
a. Tìm độ cứng của lò xo.
b. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 5cm.
c. Tính công của lực đàn hồi khi lò xo được kéo dãn thêm từ 3cm đến 6cm.
Cho 1 lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng lực 10N vào lò xo cùng theo phương ngang ta thấy nó dãn được 3,5cm.
a. Tìm độ cứng của lò xo.
b. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 5cm.
c. Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 3cm đến 6cm.
Quả cầu khối lượng m=0,4kg gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo cố định, độ cứng của lò xo k=40N/cm. Quả cầu có thế chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo quả cầu cho lò xo dãn ra một đoạn 2cm rồi buông tay.
a) Tìm biểu thức xác đinh vận tốc của quả cầu khi nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn x với |x|<xo.
b) Tính vận tốc cực đại của quả cầu trong quá trình chuyển đông. Vận tốc này đạt ở vị trí nào?
một con lắc lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng
.khi =10n ,theo phương nằm ngang nó giãn ra 2cm.
tính độ cứng của lò xo ,tinh the nangva co nang khi no gian ra 2cm
b)tinh dong nang cua lo xo khi no vuot qua vi tri can bang
c)tinh độ dãn của lò xo tại vị trí động năng bằng n lần thế năng
Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt phẳng với hệ số ma sát trượt là 0,3. Vật được đưa về vị trí mà lò xo dãn 8cm, rồi thả nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s2 . Xác định vận tốc của vật khi vật về tới vị trí lò xo dãn 4cm?
Câu 4. Một vật nhỏ có khối lượng 160g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng 150N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo giãn 5cm. Sau đó, vật được thả ra nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của vật khi:
a.Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng
b.Vật về tới vị trí lò xo giãn 2cm
Một lò xo có độ cứng 100N/m.Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn 1 vật có khối lượng 200g.Kéo vật để lò xo dãn ra 10cm.Tính cơ năng của vật tại vị trí lò xo dãn ra 10cm.Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không bị dãn