Cho một dòng khí H2 đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
a, tính thể tích H2 đã dùng
b, Tính khối lượng Fe tạo thành
c, Nếu cho toàn bộ lượng sắt ở trên tác dụng với 3.2 gam lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt(ll)sunfua(FeS) tạo thành
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1(mol)
Ta có phương trình:\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Theo phương trình có:
3(mol) 1(mol) 2(mol) 3(mol)
Theo bài ra có:
x(mol) 0,1 mol y(mol) z(mol)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{1}\)=0.3(mol)
\(\Rightarrow V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22.4=6,72\left(l\right)\)
Ta có:\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=M.n=56.0,2=11,2\left(g\right)\)
P/S:cách làm này có hơi lạ :'))
bh mk bận k lm câu c đc
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\\ 0,3mol:0,1mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b. \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c.PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 0,1mol:0,1mol\rightarrow0,1mol\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy S phản ứng hết, Fe phản ứng dư.
\(m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
ta có : nFe2O3=\(\dfrac{16}{160}=0,1\) (mol)
Phương trình hóa học:
3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O
n 0,3 0,1 0,2 (mol)
a.VH2=0,3.22,4=6,72(l)
b.mFe=0,2.56=11,2(g)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
a. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\)
b. Theo PTHH:
\(n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c. PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\)
Theo PTHH:
\(n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{FeS}=n_{FeS}.M_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a. Theo PT ta có: \(n_{H_2}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích H2 đã dùng là:
\(V_{H_2}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng Fe tạo thành là:
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c. Ta có PTHH: \(Fe+S\rightarrow\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_S=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeS tạo thành là:
\(m_{FeS}=n.M=0,1.88=8,8\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
3mol → 1 mol
a mol → 0,1 mol
Gọi a là số mol của \(Fe_2O_3\)
Theo PTHH ta có:
\(n_{H_2}=a=\dfrac{0,1.3}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c) \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
1mol → 1mol
0,1mol → a mol
Gọi a là số mol của FeS
Theo PTHH: \(n_{FeS}=a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=n_{FeS}.M_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)