Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R}=\dfrac{\varepsilon}{R_{AC}+R_{CB}}\) (A)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở AC chính bằng giá trị mà vôn kế đo được:
\(U_v=U_{AC}=R_{AC}.\dfrac{\varepsilon}{R_{AC}+R_{BC}}\) (V)
Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R}=\dfrac{\varepsilon}{R_{AC}+R_{CB}}\) (A)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở AC chính bằng giá trị mà vôn kế đo được:
\(U_v=U_{AC}=R_{AC}.\dfrac{\varepsilon}{R_{AC}+R_{BC}}\) (V)
Cho mạch điện như Hình 3.6.
Khi mạch hở, vôn kế chỉ 13,0 V.
Khi mạch kín, vôn kế chỉ 12,0 V và cường độ dòng điện qua đèn là 3,0 A.
Biết vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm suất điện động và điện trở trong của pin.
Trong trường hợp đoạn mạch chỉ có điện trở R, phần năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ biến đổi hoàn toàn thành năng lượng nhiệt.
Suy luận biểu thức tính công suất toả nhiệt trên điện trở khi có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Nối mỗi cực của một pin với mỗi cực của một vôn kế có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế có ý nghĩa gì?
Vì sao có thể xác định điện trở trong bằng biểu thức: \(r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
Cho các dụng cụ:
• 02 đồng hồ đo điện đa năng;
• 02 pin 1,5 V;
• 01 điện trở 10Ω;
• 01 biến trở 100Ω;
• Dây nối; công tắc; bảng để lắp mạch điện.
Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo suất điện động và điện trở trong của pin.
Từ biểu thức 3.1, chứng minh suất điện động có cùng đơn vị với hiệu điện thế.
\(E=\dfrac{A}{q}\) (3.1)
Nêu điểm giống và khác nhau giữa suất điện động của nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Mô tả ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
Nếu gắn mỗi đầu của một vật dẫn vào một bản của tụ điện đã tích điện thì chỉ có dòng điện chạy qua vật dẫn trong một khoảng thời gian rất ngắn. Nhưng nếu gắn mỗi đầu của cùng một vật dẫn đó vào một cực của pin hoặc acquy thì dòng điện được duy trì lâu hơn nhiều.
Vì sao lại như vậy? Làm thế nào để duy trì được dòng điện tích dịch chuyển có hướng qua một vật dẫn?