http://baitaptoan.net/bai-tap-lang-tru/
http://baitaptoan.net/bai-tap-lang-tru/
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB= a, AD= 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy. Cạnh bên SC tạo với đáy góc α thỏa mãn tan α= \(\sqrt{\frac{2}{5}}\). Gọi M là trung điểm BC, N là giao điểm của DM và AC, H là hình chiếu của A lên SB. Tính thể tích chóp S.ABMN và khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SDM)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, canh bên SA,SB,SC đều tạo với đáy 1 góc 600.Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Bài 9. Căt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a√2.
a) Tính diện tích xuang quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón twong ứng.
b) Cho một dây cung BC và đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60. Tính diện tích hình vuông và mặt phẳng đáy.
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) tính thể tích khối chóp S.ABC.
Cho khối chóp S.ABC có \(SA=2a;SB=3a;SC=4a;\widehat{ASB\:}=\widehat{SAC}=90^0,\widehat{BSC}=120^0\). Gọi M, N lần lượt trên các đoạn SB và SC sao cho SM=SN=2a. Chứng minh tam giác AMN vuông. Tính thể tích và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) theo a
Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = 2Bc=2a, AD= 3a. Hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tichs khối chốp S.ABCD. và khoảng cách tù A đến mặt phẳng (SAD) biết SD = a căn 3.
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang cân, AD là đáy lớn, SB=a căn 2, AD=2a, AB=BC=CD=a, hình chiếu của S -> (ABCD) là trung điểm AB. Khoảng cách từ SB ->AD
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;1) và mặt phẳng (P) : \(x-2y+2z+5=0\). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) và viết phương trình mặt cầu tâm A cắt mặt phẳng (P) theo một đường tròn có chu vi bằng \(6\pi\)
Cho hình chóp sabcd đáy là hình vuông cạnh a hình chiếu của S lên đáy trùng với trọng tâm H của tam giác ABD ,SH=4a:3. Gọi I là hình chiếu của H lên SC.Tính khoảng cách từ I đến (SAB)