Bếp lửa- Bằng Việt

DL

Cho khổ thơ:

" Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:

- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... "

a) Câu thơ cuối cùng của khổ thơ sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao?

b) Có thể thay từ " vẫn " bằng từ " sẽ " được không ? Vì sao ?

c) Quan hệ từ " nhưng " có vai trò gì trong khổ thơ ?

d) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

LH
20 tháng 2 2020 lúc 9:45

a. Câu thơ cuối sử dụng hình thức là một câu nghi vấn, hình thức ngôn ngữ sinh hoạt. Vì nó là lời hỏi của người cháu với bà.

b. Không thể thay từ "vẫn" bằng từ "sẽ" vì "vẫn"là khẳng định chắc chắn, đã diễn ra, hiển nhiên còn "sẽ" là hứa hẹn, chưa chắc chắn.

c. Từ "nhưng" xác lập quan hệ đối lập giữa việc cháu đi xa, có khoảng cách nhưng đó là khoảng cách địa lí, tình cảm của cháu vẫn luôn hướng về bà với bếp lửa.

d. Liệt kê (ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả), điệp ngữ "có", "trăm"

-> Tác dụng: Khẳng định tình yêu, sự kính trọng, biết ơn của cháu với bà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
16 tháng 11 2021 lúc 18:23

Câu 1 Câu thơ cuối sử dụng hình thức là một câu nghi vấn, hình thức ngôn ngữ sinh hoạt. Vì nó là lời hỏi của người cháu với bà.

Câu 2 Không thể thay từ "vẫn" bằng từ "sẽ" vì "vẫn"là khẳng định chắc chắn, đã diễn ra, hiển nhiên còn "sẽ" là hứa hẹn, chưa chắc chắn.

Câu 3Từ "nhưng" xác lập quan hệ đối lập giữa việc cháu đi xa, có khoảng cách nhưng đó là khoảng cách địa lí, tình cảm của cháu vẫn luôn hướng về bà với bếp lửa.

Câu d Liệt kê (ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả), điệp ngữ "có", "trăm"

-> Tác dụng: Khẳng định tình yêu, sự kính trọng, biết ơn của cháu với bà.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết