Bài tập : Cho đoạn thơ sau:
… “ Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?”
(Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn thơ em vừa chép là lời của nhân vật nào, nói với ai và nói về điều gì?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Câu kết của bài thơ là kiểu câu gì? Nêu tác dụng.
Câu 1: Của nhân vật người cháu, nói với bà, tuy cuộc sống bây giờ đã khác xưa nhưng không khi nào cháu nguôi nhớ về bà và bếp lửa.
Câu 2: Điệp từ số lượng: cho thấy vật chật, tiện nghi đầy đủ.
Liệt kê: cho thấy cuộc sống bây giờ đã thay đổi hơn xưa, hiện đại hơn, nhưng không khi nào cháu quên về bếp lửa thân yêu của bà.
Câu 3: Câu hỏi tu từ. Nhấn mạnh điều ta muốn nói đến, tức gây sự chú ý, tô điểm cho nó.
1. Đoạn thơ là lời của người cháu nói với bà về những ngọn khói ở ngoài kia mà cháu thấy và lời thắc mắc bà đã nhóm bếp chưa
2. BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đọan thơ thêm sinh động
Cho người đọc thấy những ngọn khói mà người cháu đã nhìn thấy sau khi đi xa.
3. Kiểu câu nghi vấn dùng để hỏi.
tham khảo
2,
Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ "không"; cụm từ ẩn dụ/hoán dụ "một trái tim"
+) Tác dụng (giá trị biện pháp tu từ): thể hiện sự đối lập giữa những khó khăn về vật chất và hoàn cảnh mà những người lính đang gặp phải với sự lạc quan và hi vọng về miền Nam, vì chiến đấu và ước mơ cách mạng để giải phóng cho đất nước.
3 ,Nội dung của đoạn thơ: Những thành quả ngày hôm nay cháu có được là nhờ tình yêu thương, sự chăm sóc của bà. Cháu đã lớn khôn, được hưởng cuộc sống với niềm vui rộng mở nhưng vẫn nhớ về bà với niềm thương nhớ khôn nguôi và lòng biết ơn sâu nặng.