Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn DC = 7cm; góc C = 60độ, BC = 4cm . Độ dài đường trung bình MN của hình thang ABCD là __ cm
Cho hình thang cân ABCD có AB=3cm, CD=6cm góc C + góc D=90 độ, M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. tính MN
Cho hình thang ABCd có AB = 4 cm ; CD = 6 cm và tổng góc C + góc D = 90 độ. Lấy M,N là trung điểm của AB, CD. tính MN
cho hình thang ABCD ( góc A = D = 90) có DC = 2AB=BC. Tình số đo góc ABC?
Cho tứ giác ABCD có A = C = 90 độ. Vẽ CH vuông góc AB. Biết rằng đường chéo AC là đường phân giác góc A và CH = 6 cm. Tính diện tích tứ giác ABCD
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Gọi M,N,E lần lượt là trung điểm của BD, BC và DC.
a. C/m: MNED là hình bình hành
b. C/m: AMNE là hình thang cân
c. Tìm điều kiện của tam gáic ABC để MNED là hình thoi
2. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có góc D=45 độ. Vẽ AH vuông góc với CD tại H. Lấy điểm E đối xứng với D qua H
a. C/m: ABCE là hình bình hành
b. Qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt AH tại F. C/m: H là trung điểm của AF
c. AEFD là hình gì ?
Cho hình bình hành ABCD (∠A < ∠B), trong đó có BC = 2AB. Gọi M là TĐ của BC, N là TĐ của AD.
a) C/m: BMDN là hbh.
b) Kẻ DE vuông góc vs AB tại E, DE cắt MN tại F. C/m: F là Tđ của DE.
c) C/m rằng: S Δ ABC = 2 S ΔBEM.
Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Điểm I nằm giữa A và B, điểm M thuộc cạnh BC sao cho góc IOM= 90 độ.
1) CM: BI=CM.
2) Gọi N là giao điểm của tia AN và tia DC, K là giao điểm của BN và tia OM. Chứng minh: OM.MK=BM.MC.
3) Chứng minh: 1/CD^2=1/AM^2+1/AN^2
Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Điểm I nằm giữa A và B, điểm M thuộc cạnh BC sao cho góc IOM= 90 độ.
1) CM: BI=CM.
2) Gọi N là giao điểm của tia AN và tia DC, K là giao điểm của BN và tia OM. Chứng minh: OM.MK=BM.MC.
3) Chứng minh: 1/CD^2=1/AM^2+1/AN^2