Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{SAO}=60^0\Rightarrow AO=SA.cos60^0=a\)
\(R=a;l=2a\Rightarrow h=SO=\sqrt{\left(2a\right)^2-a^2}=a\sqrt{3}\)
\(V=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\pi a^3\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{SAO}=60^0\Rightarrow AO=SA.cos60^0=a\)
\(R=a;l=2a\Rightarrow h=SO=\sqrt{\left(2a\right)^2-a^2}=a\sqrt{3}\)
\(V=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\pi a^3\)
Cho hình chóp S.ABC Có đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB=a ,Góc ACB =30 độ .SA vuông góc với mặt phẳng đáy .cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 độ
a .tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
b. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)
c. Tính khoảng cách từ M đến (SBC) với M là điểm trên AB sao cho AM =2MB
d. tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và SB
Tính tích phân bất định hàm số lượng giác :
\(I=\int\frac{1}{a.\sin x+b.\cos x}dx\)
Tính tích phân bất định hàm số lượng giác sau :
\(I=\int\frac{a_1\sin x+b_1\cos x}{a_2\sin x+b_2\cos x}dx\)
Tính tích phân các hàm lượng giác sau :
a) \(I_1=\int_1^2\left(3x^2+\cos x+\frac{1}{x}\right)dx\)
b) \(I_2=\int_1^2\left(\frac{4}{x}-5x^2+2\sqrt{x}\right)dx\)
c) \(I_3=\int_a^b\frac{\left|x\right|}{x}dx\), với ab>0
d) \(I_5=\int_0^{\frac{\pi}{2a}}\left(x+3\right)\sin ax.dx\) với a>0
e)\(I_4=\int_0^{\pi}\sqrt{\frac{1+\cos2x}{2}}dx\)
Tính tích phân bất định hàm lượng giác sau :
\(I=\int\frac{a_1\sin x+b_1\cos x+c_1}{a_2\sin x+b_2\cos x+c_2}dx\)
cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{\left(sinx+2x\right)\left[\left(x^2+1\right)sinx-x\left(cosx+2\right)\right]}{\left(cosx+2\right)^2\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}}\). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0)=2021. Tính giá trị biểu thức T=F(-1) + F(1).
cho hàm số f(x) = \(\dfrac{\left(sinx+2x\right)\left[\left(x^2+1\right)sinx-x\left(cosx+2\right)\right]}{\left(cosx+2\right)^2\sqrt{\left(X^2+1\right)^3}}\). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0)=2021. Tính giá trị biểu thức T=F(-1) + F(1).
Bằng cách biến đổi các hàm số lượng giác, hãy tính :
a) \(\int\sin^4xdx\)
b) \(\int\dfrac{1}{\sin^3x}dx\)
c) \(\int\sin^3x\cos^4xdx\)
d) \(\int\sin^4x\cos^4xdx\)
e) \(\int\dfrac{1}{\cos x\sin^2x}dx\)
g) \(\int\dfrac{1+\sin x}{1+\cos x}dx\)
Cho a là một số thực dương. Biết rằng F(x) là 1 nguyên hàm của \(f\left(x\right)=e^x\left(ln\left(ax\right)+\dfrac{1}{x}\right)\) thỏa mãn \(F\left(\dfrac{1}{a}\right)=0\) và \(F\left(2020\right)=e^{2020}\). Tìm a.