Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F,G,K lần lượt là trung điểm của cạnh AB,BC,CD,DA. Tính diện tích đa giác là phần chung của tứ giác AGCF,BGDK,CEAK,DEBF theo diện tích của hình bình hành ABCD. ( Theo ứng dụng của tỉ số diện tích trong tam giác)
Cho tam giác ABC có AB ACGH.
1. Chứng minh BH = EC .
2. Vẽ hình bình hành 4EFH . Chứng minh rằng 4F vuông góc với BC.
3. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của
EH và BC, biết OH = OE . Chứng minh tứ giác AMON là hình bình hành và tính góc BỌC.
Cho tứ giác lồi ABCD. GIẢ SỬ E LÀ ĐIỂM ĐỂ TỨ GIÁC ABDE LÀ HÌNH BÌNH HÀNH. CHỨNG MINH TỨ GIÁC ABCD VÀ TAM GIÁC ACE CÓ DIÊN TÍCH BẰNG NHAU
Cho tam giác ABC có diện tích 81 cm2. Qua điểm M nằm trong tam giác, vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác, tạo thành 3 hình bình hành và ba tam giác nhỏ. Biết diện tích 2 trong 3 tam giác nhỏ bằng 4 và 16 cm2. Tính diện tích tam giác thứ 3.
Hình thang ABCD có 2 đáy AB, CD với AB = 5. CD. P/g góc ABC cắt AD ở E và EA = 3ED. BE chia hình thang thành 2 tứ giác. Tính tỉ số diện tích 2 tam giác đó
cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. biết phân giác trong của \(\widehat{BAD}\) và \(\widehat{ABC}\) cắt nhau tại E trên cạnh CD.
1. CM: AD+BC=CD
2. cho \(\dfrac{CD}{CB}=k\) (k>1). tính tỉ số diện tích ΔADE và ΔBCE
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 2,34567 cm2. Lấy các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{1}{2};\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{CP}{PD}=\dfrac{3}{4}\). Gọi E là giao điểm của CM và DN. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AP tại F. Đường thẳng BF cắt AD tại Q. Tính diện tích tam giác PEQ.
- Toán 9 CASIO -
Cho hình thang ABCD có A=D=90 độ và 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi AB=m, CD=n. Tìm diện tích bé nhất của hình thang ABCD