a) để hàm số (d1) nghịch biến thì m-3<0\(\Leftrightarrow m< 3\)
Vậy m<3 thì hàm số y=(m-3)x+2 nghịch biến trên R
b) Ta có m=4 thì \(y=\left(4-3\right)x+2\Leftrightarrow y=x+2\)
Nếu x=0 thì y=2
Nếu y=0 thì x=-2
Vậy đồ thị hàm số y=x+2 đi qua 2 điểm (0;2);(-2;0)
c) Ta có M(x0;y0) là giao điểm của hai đường thẳng (d1),(d2) nên tọa độ điểm M là nghiệm của hai phương trình (d1),(d2) hay \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=x_0+2\\y_0=2x_0-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=5\\y_0=7\end{matrix}\right.\)
Vậy giao điểm của hai đường thẳng (d1),(d2) là M(5;7)
a,hàm số nghịch biến khi:
m-3>0⇔m>3
Vậy hàm số nghịch biến khi m > 3
b,Thay m=4 vào hàm số ta có :
y=x+2
ta có đồ thị:<tự vẽ>
c, Tọa độ giao điểm M phải thỏa mãn phương trình hoành độ giao điểm : x+2= 2x-3⇔x=5
thay x=5 vào <d2> ta có :
y=2*5 -3= 7 ⇒tọa độ điểm M là <5;7>