Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

NK

cho hàm số y=(m-1)x+m

a, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

c, vẽ đồ thị của 2 hàm số vs giá trị m tìm được ở câu a và b

xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó

bài 2 cho(O;R) và đường thẳng d cố định vẽ a bất kì trên đường thẳng . kẻ tiếp tuyến ab trên đường tròn . từ b kẻ đường thẳng vuông góc ao tại h, c là tia đối bh sao cho hb=hc

a, c thuộc (O;R)

b, c/m ac là tiếp tuyến (O;R)

c, từ o kẻ đường thẳng vuông góc với d tại i c/m oh.oa=oi.ok=r^2

NT
7 tháng 1 2018 lúc 19:47

Bài 1:

a, Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 thì y = 2; x = 0.

Thay y = 2; x = 0 vào hàm số y = (m-1)x+m, ta được:

2=(m-1)*0+m =m

Vậy với m=2 thì đồ thị hàm số y=(m-1)x+m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

Tương tự có làm được phần b k? Vẽ thì tự nhé! Mk làm hình đây!

Bình luận (0)
NT
7 tháng 1 2018 lúc 19:55

a, Vì HC=HB nên H là trung điểm của CB.

Xét (O) có:

OA vuông góc với CB và đi qua trung điểm của CB tại H => C thuộc (O;R) (quan hệ đường kính và dây) (điều phải chứng minh)

Đợi phần b của mk nha!banhqua

Bình luận (0)
NT
7 tháng 1 2018 lúc 20:06

Xét tam giác CAH và tam giác BAH có:

HC = HB (giả thiết)

HA chung

góc BHA = góc CHA = 90 độ

=> tam giác CAH = tam giác BAH (c.g.c)

=> AC = AB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OCA và tam giác OBA có:

OA chung (gt)

AC = AB (cmt)

OC = OB = R

=> tam giác OCA bằng tam giác OBA (c.c.c)

=> góc OCA = góc OBA = 90 độ (2 góc tương ứng) => OC vuông góc với AC => AC là tiếp tuyến (O;R) (đfcm)

ĐỂ MK THỬ LÀM PHẦN C XEM SAO!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết