Để hàm số trên đồng biến thì:
k+3>0⇔k>-3
Vậy k>-3 thì hàm số đồng biến
Để hàm số trên nghịch biến thì:
k+3<0⇔k<-3
vậy k<-3 thì hàm số nghịch biến
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Để hàm số trên đồng biến thì:
k+3>0⇔k>-3
Vậy k>-3 thì hàm số đồng biến
Để hàm số trên nghịch biến thì:
k+3<0⇔k<-3
vậy k<-3 thì hàm số nghịch biến
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Cho A= x-9/3+√x ( lưu ý / là phân số) a) Tìm giá trị của x để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn A c) tính giá trị biểu thức A khi x=0;x=-1;x=16 d) Tìm x nguyên để A nguyên
Cho x; y > 0 và xy = 3. Tìm GTNN của \(K=\dfrac{3}{x}+\dfrac{9}{y}-\dfrac{26}{3x+y}\)
Cho biểu thức P \((\dfrac{3}{\sqrt{x}+1})+(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1})\) với x>0; x #1.
a. Rút gọn P.
b. Tìm tất cả các giá trị của x để giá trị của P tương ứng là số nguyên tố có 1 chữ số.
Cho biểu thức P=
\((\dfrac{3}{\sqrt{x}+1})+(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}) . (1-\dfrac{1}{\sqrt{x}})\)
với x>0; x #1 .
a. Rút gọn P.
b. Tìm tất cả các giá trị của x để giá trị của P tương ứng là số nguyên tố có 1 chữ số.
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Cho n là số nguên dương tùy ý, với mỗi số nguyên k đặt \(S_k=1^k+2^k+3^k+...+n^k\)
Chứng minh \(S_{2019}⋮S_1\)
Cho biểu thức P= \(\dfrac{1}{x-\dfrac{1}{4}}\)\(-\dfrac{1}{\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}}\)
với x>=0 ; x # \(\dfrac{1}{4}\)
a. Rút gọn P.
b. Chứng tỏ P<0 với mọi x thuộc điều kiện xác định trên.
c. Tìm giá trị x để giá trị của P nguyên và lớn hơn-3.
1.Cho \(a=\frac{x+k}{x-k};b=\frac{y+k}{y-k};c=\frac{z+k}{z-k}\)
Tính \(Q=ab+bc+ca\)
2. Cho x, y, z thuộc R với x, y, z khác -1
Tính \(A=\frac{xy+2y+1}{xy+x+y+1}+\frac{yz+2z+1}{yz+y+z+1}+\frac{xz+2x+1}{xz+x+z+1}\)
3. Cho \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)
Tính \(P=\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\)