Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

DN

Cho f(x) = x^2 – 2(m + 2)x + 6m + 1.
a) Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có nghiệm với mọi m.
b) Đặt x = t + 2. Tính f(x) theo t, từ đó tìm điều kiện đối với m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm lớn hơn 2.

HT
1 tháng 8 2018 lúc 13:27

=> \(x^2-2\left(m+2\right)x+\left(6m+1\right)=0\\ \Rightarrow\Delta=\left(-2\left(m+2\right)\right)^2-4\left(6m+1\right)\\ \Delta=4\left(m^2+2m+4\right)-24m-4\\ \Delta=4m^2+8m+16-24m-4\\ \Delta=4m^2-16m+12\\ \Delta=\left(2m+4\right)^2-4\\ \Delta=\left(2m-4+2\right)\left(2m-4-2\right)\\ \Delta=2\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

TH1:\(\Delta< 0\)

=>(m-1)(m-3)<0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=> m<1,m>3(vô lý) hoặc m>1,m<3(không đúng với mọi m)

=>\(\Delta< 0\) là vô lý.

TH2\(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\le0\\m-3\le0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge0\\m-3\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\le1,m\le3\)(đúng) hoặc \(m\ge1,m\ge3\)(đúng với mọi m)

Vậy \(\Delta\ge0\) là đúng

=> f(x)=0 có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
MP
1 tháng 8 2018 lúc 13:34

a) ta có : \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(6m+1\right)=m^2+4m+4-6m-1\)

\(=m^2-2m+1+2=\left(m-1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm với mọi \(m\) (đpcm)

b) khi \(x=t+2\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)

\(=\left(t+2\right)^2-2\left(m+2\right)\left(t+2\right)+6m+1\)

\(=t^2+4t+4-2\left(mt+2m+2t+4\right)+6m+1\)

\(=t^2+4t+4-2mt-4m-4t-8+6m+1\)

\(=t^2-2mt+2m-3\)

ta có : phương trình \(f\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm lớn hơn 2 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2>4\\x_1+x_2>4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6m+1>4\\2\left(m+2\right)>4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\) vậy \(m>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
GA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết