a, Các trường từ vựng :
Vật dụng : giấy, mực , nghiên.
Tình cảm : buồn, sầu .
Màu sắc : đỏ, thắm
b , Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?); nhân hoá(giấy-buồn, mực-sầu).
Phân tích .
Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng. Hình ảnh ông đồ già tiều tuỵ, lặng lẽ bên góc phố , người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết. Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút- tâm trạng xót xa ngao ngán. Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật(giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng.
c,
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hình ảnh ông đồ đang bị lạc lõng trong cuộc đời, không gian rộng lớn đó, con người đang dần lãng quên đi hình ảnh ông đồ, ông đồ vẫn đang ngồi đó trên nghiêng bút và tấm mực tàu, nhưng nay người viết đã đi đâu hết rồi chỉ còn lại hình ảnh của ông đồ xưa, ngoài trời từng chiếc lá bay rơi rụng trên giấy, nhưng tâm hồn của chính tác giả, cũng đang thể hiện một cái nhìn mới mẻ về sự vật và nó thể hiện sự man mác trong tâm hồn của chính tác giả.a.
- Trường từ vựng: giấy, mực, nghiên.
- Các từ đồng âm: không có.
b. Phép tu từ:
- Câu hỏi tu từ "Người thuê viết nay đâu"
- Nhân hóa "giấy đỏ buồn", "mực đọng nghiên sầu".
c. Viết đoạn văn cảm nhận:
Để thể hiện niềm luyến tiếc trước một nét đẹp văn hóa truyền thống đang đứng trước bờ vực suy tàn, Vũ Đình Liên trong bài thơ Ông đồ có viết:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy điệp buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu".
Từ "nhưng" thể hiện sự đối nghịch trong tình cảnh. Trước đây, mỗi năm hoa đào nở thì ông đồ đều được trông đợi, người ta không chỉ ngưỡng mộ ông là người hay chữ mà còn thích được chiêm ngưỡng cách ông thả những con chữ, những đôi câu đối trên trang giấy điệp. Nhưng nghịch cảnh thay, thời gian thay đổi, thời thế thay đổi, mỗi năm lại mỗi vắng. Cuộc sống hiện đại với những yếu tố văn hóa mới mẻ du nhập khiến ông đồ không còn giữ được vị trí độc tôn. Câu hỏi tu từ "Người thuê viết nay đâu" như một tiếng hỏi ngơ ngác, thể hiện niềm tiếc nuối của tác giả: không thấy người ta còn mặn mà với con chữ của ông đồ, cũng không biết những người ít ỏi còn ham mê con chữ của ông thì biết tìm chốn nào... Phép nhân hóa khiến những sự vật xung quanh ông đồ cũng như bị lây lan tình cảm, bởi vốn "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Giấy, mực, nghiên là những sự vật gắn bó một đời với ông đồ, với con đường khoa cử, theo đuổi con chữ. Bởi vậy những sự vật này cũng như chia sẻ nỗi buồn với ông. Giấy điệp vốn đỏ thì như bị phai màu. Mực vốn được mài đầy nghiên, không vơi vì không có người thuê viết, được tác giả cảm nhận như là nơi chất chứa nỗi buồn, tạo sự ngưng đọng,... Ông đồ cùng những sự vật dường như đang lùi dần vào quá vãng, bị mờ dần, mất dần vai trò, để nhường chỗ cho những yếu tố văn hóa mới hiện đại.
Câu c có 2 cách viết nên cs 2 đoạn văn nha và mik sửa câu b nha
a) Ba trường từ vựng
+Trường từ vựng"dụng cụ: giấy,mực ,nghiên
+Trường từ vựng"màu sắc": đỏ ,thắm
+Trường từ vựng"tâm trạng": buồn ,sầu
b, Biện pháp nhân hóa ở câu cuối là: nghiên sầu
=> Tác dụng : Thể hiện nỗi buồn thê lương của ông đồ và sự cảm thương sâu sắc cho một truyền thống, một nét đẹp văn hóa của người Việt đã bị lãng quên.
c. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.
a) Có 3 trường từ vựng:
+ Trường từ vựng dụng cụ: Giấy, mực, nghiên.
+ Trường từ vựng màu sắc: Đỏ, thắm.
+ Trường từ vựng tâm trạng, cảm xúc: Buồn, sầu.
Không có từ đồng âm trong đoạn thơ trên.
b) - " Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu? "
⇒ Đối lập, tương phản ( Ông đồ đã khác xưa )
- Sử dụng điệp từ " mỗi " .
- " Người thuê viết nay đâu? "
⇒ Câu hỏi tu từ, không có lời giải đáp
- " Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu. "
⇒ Nghệ thuật nhân hóa, hoán dụ.
c) Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc.
a, Trường tự vựng :
Đồ dùng dụng cụ : giấy đỏ, mực , nghiên
Trạng thái: Buồn , sầu
Màu sắc : đỏ , thắm
Đồng âm:K có
b, Phép tu từ trong đoạn thơ : Nhân hóa "Mực đọng trong nghiên sầu"
Đối lập "
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu"
c,Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hình ảnh ông đồ đang bị lạc lõng trong cuộc đời, không gian rộng lớn đó, con người đang dần lãng quên đi hình ảnh ông đồ, ông đồ vẫn đang ngồi đó trên nghiêng bút và tấm mực tàu, nhưng nay người viết đã đi đâu hết rồi chỉ còn lại hình ảnh của ông đồ xưa, ngoài trời từng chiếc lá bay rơi rụng trên giấy, nhưng tâm hồn của chính tác giả, cũng đang thể hiện một cái nhìn mới mẻ về sự vật và nó thể hiện sự man mác trong tâm hồn của chính tác giả.
a, Các trường từ vựng :
Vật dụng : giấy, mực , nghiên.
Tình cảm : buồn, sầu .
Màu sắc : đỏ, thắm
b, Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?); nhân hoá(giấy-buồn, mực-sầu).
#Kem
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hình ảnh ông đồ đang bị lạc lõng trong cuộc đời, không gian rộng lớn đó, con người đang dần lãng quên đi hình ảnh ông đồ, ông đồ vẫn đang ngồi đó trên nghiêng bút và tấm mực tàu, nhưng nay người viết đã đi đâu hết rồi chỉ còn lại hình ảnh của ông đồ xưa, ngoài trời từng chiếc lá bay rơi rụng trên giấy, nhưng tâm hồn của chính tác giả, cũng đang thể hiện một cái nhìn mới mẻ về sự vật và nó thể hiện sự man mác trong tâm hồn của chính tác giả.
Từ đồng nghĩa : Đỏ - Thắm
Buồn _ Sầu