1: Xét ΔBAD có
BC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
=>BA=BD
2: Xét ΔABF co
BE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAF cân tại B
=>góc ABF=2*góc BAD
góc ABF+góc ABD
=2*góc BAD+2*góc BAF
=2*90=180 độ
=>D,B,F thẳng hàng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1: Xét ΔBAD có
BC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
=>BA=BD
2: Xét ΔABF co
BE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAF cân tại B
=>góc ABF=2*góc BAD
góc ABF+góc ABD
=2*góc BAD+2*góc BAF
=2*90=180 độ
=>D,B,F thẳng hàng
cho (O;R) A nằm ngoài đtròn. Vẽ tiếp tuyến AB AC, cát tuyến AMN sao cho M nằm giữa A và N. BC cắt AN tại D. H là hình chiếu của D lên AB, K là hình chiếu của D lên AC, E là trung điểm của MN. CE giao với (O) tại I
a. CM 5 điểm A,B ,O,E,C cùng nằm trên 1 đtròn
b.IB // MN
Cảm ơn mọi người ạaa
cho ΔABC nội tiếp đtròn(o;r). Các đcao BP, CK của tam giác cắt nhau tại điểm H. Các tia BP, CK cắt đtròn (o;r) lần lượt tại các điểm thứ hai là D và E.
a. CM tứ giác BCPK nội tiếp
b. Cm PK//DE; OA⊥PK
c. Gỉa sử cho đtròn (o;r) và dây BC cố định, điểm A di động trên đtròn o nhưng tam giác ABC luôn có ba góc nhọn. Cmr: bán kính đtrong ngoại tiếp ΔAPK luôn không đổi (cần giải)
cho ΔABC vuông tại A(AB<AC), lấy điểm D∈AC. Dựng đtròn đkinh CD cắt BC tại F
a) cm tứ giác ABCF VÀ ABED nội tiếp
b) cm: D là giao điểm của các đg phân giác của ΔAEF
c) AB cắt CF tại H. Cm H là trực tâm ΔBCD
Cho đtròn tâm O có bán kính R. Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Lấy điểm M là trung điểm của OB. Tia AM cắt đtròn tại E (E khác A).
a) C/m OMEC nội tiếp.
b)Tính AM.AE+CD\(^2\) theo R.
c)Gọi N là trung điểm của CD. C/m MN//CE.
d)Tính diện tích tam giác ANE theo R.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn( AB < AC ) và nội tiếp đtròn (O). Gọi BE,CF là các đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. CM a.Đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF và đtròn O tại điểm thứ hai I ( I ko trùng A).CM IBC đồng dạng IFE b.Hai đường thẳng BC và EF cắt nhau tại k. Cm 3 điểm A,I,K thẳng hàng Giúp tớ voi ạ
cho đtròn o đkính BC=2R, A là điểm chính giữa cung BC
1/tính diện tích ΔABC theo R
2/ M di động trên cung nhỏ AC (M≠A; M≠C). AM cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) TÍch AM.AD không đổi
b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD luôn nằm trên một đường thẳng cố định
Qua điểm A nằm ngoài đtròn O kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ (P Q) là các tiếp điểm Vẽ đường thẳng đi qua P và song song với AQ, đthg đó cắt đtròn O tại M (khác P).đthg AM cắt đtròn tại N khác M Gọi H là giao điểm của AO và PQ
a) CM PAQ= 180 độ - POQ
b) CM An. AM= AH.AO
c) đthg NP cắt AQ tại K, hai đoạn thg OA và PK cắt nhau tại E. CMR AK^2=KN.KP và tính tỉ số EP/EK
cho đt (O) và A nằm ngoài đt. Từ A kẻ tiếp tuyến AB,AC (B,C là tiếp điểm). Đường thẳng CO cắt (O) tại D (D≠C). AD cắt (O) tại E (E≠A). BE cắt AO tại F, AO cắt BC tại H.
Chứng minh HE vuông góc BF. Và \(\dfrac{HC^2}{AF^2-È^2}-\dfrac{DE}{AE}=1\\ \)
từ điểm A nằm ngoài đt (O) kẻ tiếp tuyến AB,AC. Đường thẳng qua cắt (O) tại D;E (D nằm giữa A và E). M là trung điểm AC, BM cắt (O) tại N (N≠B). K là tâm đtron ngoại tiếp tam giác ANC. Cm: CK vuông góc với BC.
bài cho mng tham khảo ạ