Độ dẫn nhiệt của các chất theo thứ tự giảm dần :
Đồng - Nhôm - Thủy Tinh - Nước
Độ dẫn nhiệt của các chất theo thứ tự giảm dần :
Đồng - Nhôm - Thủy Tinh - Nước
Đổ nước ở nhiệt độ bình thường vào ly thủy tinh thấy nước không lọt ra ngoài. Đổ nước lạnh vào ly thủy tinh, sau một thời gian thấy có những hạt nước nhỏ bám vào thành ngoài của ly. Phải chăng các phân tử nước ở trạng thái lạnh nhỏ hơn nên lọt qua các phân tử thủy tinh để ra ngoài?
GIÚP MÌNH VỚI
Khi đổ 1 cốc rượu ở 25 độ C vào một cốc nước nóng 75 độ C. Nhiệt năng của rượu và nước có thay đổi không và theo cách nào?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa chúng có khoảng cách,
C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Câu 2: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có
thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 3: Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng
vì:
A. Giữa chúng có khoảng cách
B. Chúng là các phân tử
C. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng mọi phía.
D. Chúng là các thực thể sống.
Câu 4: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng
C. Số nguyên tử đồng tăng D. Cả ba phương án trên đều không đúng.
Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng
nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả khôi lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 6: Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn:
A. Không chuyển động B. Chuyền động với vận tốc nhỏ không đáng kể
C. Chuyển động quanh một vị trí xác định D. Đứng sát nhau
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo
từ các hạt riêng biệt?
Bài 2: Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát
được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn kín thì hầu
như không khí không thể thoát được ra ngoài. Tại sao?
Bài 3: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Bài 4: Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian
ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao có hiện tượng trên? Nếu tăng nhiệt
độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Tại sao khi sờ vào len ta thấy ấm hơn sờ vào đồng dù nhiệt độ 2 vật = nhau??
Một bình cách nhiệt hình trụ đáy phẳng tiết diện 100 cm2 cao 20cm có chứa nước mực nước trong bình cao 19cm . Người ta thả nhẹ vào đó 1 quả cầu bằng sắt được nung nóng tới 150oC có khối lượng 1.6kg khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ bình nước là 330C Xem như chỉ có nước và sắt trao đổi nhiệt với nhau
a) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b) tính nhiệt độ ban đầu của nước . cho nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K , của nước 4200J/Kg.K Khối lượng riêng của sắt 7800kg/m3
Khi nhiệt độ của 1 miếng đồng tăng thì. ...
nêu đặc điểm cấu tạo chất. Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng mà một vật thu vào để tăng nhiệt độ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào? lấy ví dụ