FeO:Oxit bazo ( sắt (II) oxit )
CO2:Oxit axit ( cacbonđioxit )
P2O5:Oxit axit ( phốtpho pentôxít)
PbO: Oxit bazo (chì oxit)
K2O:Oxit bazo ( kali oxit)
SO3:Oxit axit ( lưu huỳnh trioxit)
Bạn mới đăng câu mới, mình xóa đấy nhé :vv
FeO:Oxit bazo ( sắt (II) oxit )
CO2:Oxit axit ( cacbonđioxit )
P2O5:Oxit axit ( phốtpho pentôxít)
PbO: Oxit bazo (chì oxit)
K2O:Oxit bazo ( kali oxit)
SO3:Oxit axit ( lưu huỳnh trioxit)
Bạn mới đăng câu mới, mình xóa đấy nhé :vv
Bài 2:Đốtcháy 24g S trong bình kín có chứa 26 g O2.
a.Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b.Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 3:
a.Gọi tên và phân loại oxit axit, oxit bazơ: SO2; CaO, N2O5; ZnO; Al2O3, MnO2, Fe2O3
b.Hãy viết CTHH và cho biết đâu là oxit axit, oxit bazơ?
Magie oxit, Sắt (II) oxit, Lưu huỳnh tri oxit, Natri oxit, Kali oxit, Bari oxit, Đi photpho penta oxit, Silic đioxit, Đồng (II) oxit
Bài 4:Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
cho 1 g bot fe tiep xuc voi oxi mot thoi gian thi khoi luong bot vuot qua 4.41g neu chi tao thanh mot oxit duy nhat thi do la oxit nao trong 3 oxit feo;fe2o3;fe3o4
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
C21: Đọc tên các oxit sau: Ag2O, PbO2, HgO, H2O
Cho Co đi qua 70,25 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và một oxit của kim loại R (R có hóa trị không đổi) nung nóng thu được 3,36(l) khí CO2 và hỗn hợp Y gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4, oxit của kim loại R. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 750ml H2SO4 1M thu được 1,12 lít khí H2 và hỗn hợp Z.Thêm tiếp dung dịch NaOH từ từ cho tới dư vào hh Z, sau phản ứng hòan toàn thu được kết tủa T. Lọc T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 101,05 gam chất rắn. Xác định CT của oxit kim loại R.
Đốt cháy hoàn toàn Fe trog không khí sau đó lấy sản phẩm ( chỉ chứa 1 oxit duy nhất ) cho tác dụng với dd HCl thu đc dd A. Biết dd A có thể lm mất màu thuốc tím( trog mt axit ) nhưng cũng hòa tan đc bột Cu. XĐ công thức oxit
cho 10,2 g oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12g/ml ) , sau phản ứng thu được dung dịch X : a) xác định công thức phân tử của oxit đã cho ; b) tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X
Hỗn hợp X gồm 2 oxit KL có khối lượng là 15,68g khử hoàn toàn X cần 5,376g CO đc cr Y. Cho Y td vs H2SO4 loàng dư đc 2,688 lít H2 đktc còn lại 5,12g cr ko tan. hòa tan hết lượng KL này trong H2SO4 đặc nóng dư đc muối, nước và 1,792 lít SO2 các khí đo ở đktc. Xđ CT của 2 oxit trên
M.n giúp mk vs ạ