Cho m gam bột Al tan trong 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 0,04 mol NO; 0,03 mol N2O và dung dịch X (không có NH4NO3). Thêm 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thu được được kết tủa có khối lượng là: Cho m gam bột Al tan trong 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 0,04 mol NO; 0,03 mol N2O và dung dịch X (không có NH4NO3). Thêm 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thu được được kết tủa có khối lượng bn?
hoà tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột chứa Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0.26 mol HNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0.448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2 dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Tính phần trăm khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp ban đầu
Trộn 200 ml dung Fe2(SO4)3 0,015M với 300ml dung dịch BaCl2 0,01M thu được 500ml dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng độ các ion trong dung dịch A.
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Cho 9,6g Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lit khí NO duy nhất và dung dịch A. Mặt khác cũng cho lượng Cu như trên tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thì được V2 lit NO duy nhất và dung dịch B.
b) Cô cạn dung dịch B rồi nung nóng đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m
c) Oxi hóa V1 lit NO bằng O2 rồi dẫn sản phẩm vào 200ml nước có hòa tan 0,72g khí O2. Tính pH dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi)
Hòa tan hết V lít SO2 trong nước bromine dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được 1,165 gam kết tủa. Giá trị của V là
Cho 8,3 gam hỗn hợp (X) gồm Al, Fe (nAl=nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. sau khi phản ứng kết thúc thu dduwwojc chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 là?
Dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.
- Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lượng HCl dư được trung hòa vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2M.
Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A
giải giúp mình mấy câu này với:
1, Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X ( không có ion amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 29,89% B. 27,09% C.28,66% D. 30,08%
2, Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất răn khan. Giá trị của m là: A. 8,52 B. 7,81 C. 21,3 D. 12,78
3, Cho m gam Mg vào dung dịch có chưa 0,29 mol HNO3 loãng thì phản ứng vừa đủ, thu được 0,56 lít hỗn hợp gồm N2O và NO có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,2 ( đktc). Giá trị của m là: A.2,64 B.1,92 C.1,8 D. 2,76