Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

TT

cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hai hóa trị(II và III) và oxit của kim loại M vào 800ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch Y và 4,48 l khí (dktc). Để trung hòa hết lượng axit dư có trong Y thì cần đủ 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M

a) xác định ct của kim loại M. biết rằng trong hỗn hợp X số mol kim loại M gấp 2 lần số mol oxit kim loạiM

b) Hòa tan 8 g oxit kim loại trên trong 122,5 g dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch Z. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để tác dụng vừa hết với dung dịch Z

LD
8 tháng 7 2023 lúc 9:00

a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
QL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết