\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2.F_1.F_2.cos\alpha}=\)40N
\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2.F_1.F_2.cos\alpha}=\)40N
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 3 lực F1, F2, F3 có độ lớn và nằm trong cùng 1 mặt phẳng, biết hợp lực của chúng bằng 0, F3 = 40N. Tìm độ lớn của lực F1, F2.
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N
a) Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?
A. 900
B.1200
C. 600
D. 00
b) Vẽ hình minh họa
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N.
a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
b) Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu?
BT: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 250N. Hỏi góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu thì hợp lực đó bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 250N?
Cho 3 lực đồng quy có cùng độ lớn F1=F2=F3=120.Tìm hợp lực của chúng.
bài 2: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=16N và F2=12N
a. hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hoặc 3,5N được hay không?
b. cho biết độ lớn của hợp lực là F=20N. hãy tìm góc giữa hai lực đó
câu 5; cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N\(\alpha\)
Hai lực thành phần có độ lớn là F1=F2=b. F1 hợp với F2 một góc 90 độ. Biết rằng độ lớn hợp lực của hai lực trên là F = 14\(\sqrt{2}\). Xác định b.
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N