a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{\left(160^0+120^0\right)}{2}=140^0\)
=>\(\widehat{BOC}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
\(\widehat{BOD}=90^0-20^0=70^0\)
Do đó: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
hay OD là tia phân giác của góc AOB
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{\left(160^0+120^0\right)}{2}=140^0\)
=>\(\widehat{BOC}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
\(\widehat{BOD}=90^0-20^0=70^0\)
Do đó: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
hay OD là tia phân giác của góc AOB
Cho 2 góc : \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề nhau và có tổng = 160 độ . Biết rằng \(\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0\)
a ) Tính \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\)
b ) Ở miền trong góc AOC vẽ tia OD vuông góc với OC . Tia OD có phải là phân giác của góc BOC không ? Vì sao ?
c ) Vẽ tia OC' là tia đối của tia OC . So sánh góc AOC và góc BOC'
Bài 5 :Cho 2 góc kề AOB và BOC có tổng bằng 160 độ và ^AOB−^BOC=120
a, Tính AOB,BOC
b, Trong góc AOC vẽ tia OD ⊥OC . Tia OD có phải là tia phân giác của góc AOB ko
c, Vẽ tia OC' là tia đối OC . So sánh AOC và BOC'
1. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O biết \(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\) = 20o. Tính \(\widehat{AOC},\widehat{COB},\widehat{BOD},\widehat{DOA}\)
2. Cho \(\widehat{AOB}=50^o;\) OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\). Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho \(\widehat{DOE}=25^o\).
Tìm góc đối đỉnh với \(\widehat{DOE}?\)
1) Cho hai góc AOB và góc BOC kề nhau có tổng là 160 độ, trong đó góc AOB = 7.góc BOC
a)tính số đo : góc AOB ,góc BOC
b)trong góc AOC vẽ tia OD vuông góc OC
chứng minh OD là tia phân giác của AOB
c)vẽ tia OC' là tia đối của tia OC
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Ta vẽ tia OC và OD sao cho góc AOC = BOD = 160 độ. Gọi tia OE là tia đối của tia OD. Chứng minh rằng:
a) góc BOC = BOE
b) Tia OB là tia phân giác của COE.
Cho tam giác ABC có góc \(\widehat{B}>\widehat{C}\) . Kẻ AH vuông góc với BC. Kẻ tia phân giác AD của góc \(\widehat{BAC}\) (D \(\in\)BC)
a) Chứng minh rằng \(\widehat{HAD}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)
b) Tính \(\widehat{A}\), biết \(\widehat{HAD=15}\) và \(3\widehat{B}=5\widehat{C}\)
Cho góc vuông AOB, hai tia OC, OD ở trong góc độ sao cho góc AOC = góc BOD = 60 độ. Trên nửa mặt phẳng OA chưa OB, vẽ tia OE sao cho tia OB là phân giác của góc DOE.
a) Hai tia OC, OD là phân giác của những góc nào ?
b) Chứng minh OC vuông góc với OE
cho \(\Delta ABC\) ,O là điểm nằm trong tam giác.CM:
a) \(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)
b) Biết \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\dfrac{\widehat{A}}{2}\) và BO là tia phân giác \(\widehat{B}\) .CM: CO là tia phân giác \(\widehat{C}\)
Cho tam giác ABC với BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\) (D thuộc AC) Qua A kẻ a // BD, a cắt BC ở M
a. C/m rằng \(\widehat{MAB}\) = \(\widehat{AMC}\)
b. Gọi By là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\). C/m By vuông góc với AM
c. Cho \(\widehat{A}\) = 10 0, \(\widehat{C}\) = 500. Tính \(\widehat{ABD}\) và \(\widehat{BAC}\)