Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

PM

cho 2 bình hình trụ thông vs nhau bằng 1 ống nhỏ có khóa, thể tích ko đáng kể.

bán kính bình A gấp đôi bán kính bình B.(khóa k đóng)

đổ vào bình a lượng nc chiều cao(cc) h1=18cm có trọng lượng riêng d1=10000N/m3; đỏ lên trên mặt nc một lớp chất lỏng có cc h2=4cm, trọng lg riêng d2= 9000N/m3

đổ vào bình b chất lỏng thứ 3 có cc h3=6cm, trongjluonwgj riêng d3=8000N/m3

các chất lỏng không hào lẫn vào nhau.

mở khóa k để 2 bình thông nhau.

Tính a, độ chênh lệch cc của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình

b, tính thể tích nc chảy qua kháo k bt diện tích đáy của bình A là 12cm2

ND
30 tháng 3 2018 lúc 20:33

xét điểm A tại mặt pphaanr cách giữa chất lỏng (d2 = 9000) với nước

Xét điểm B tại mặt phân cách giữa chất lỏng(d3=8000) với nước.

haizzzzzz mệt quá mk ns ngắn gọn nhé

bài này mấu chốt là bạn phải sát định là điểm A và B điểm nào cao hơn :D

Bình luận (2)
ND
4 tháng 4 2018 lúc 8:36

để mk giải cho

Tóm tắt: tự tóm đi

_________________________Bài làm_________________________:

Xét điểm B tại mặt phân cách giữa chất lỏng thứ 3 và nước;

Xét điểm A có cùng độ cao ở nhánh A.

Ta có: \(P_A=P_B\)

\(\Leftrightarrow8000.6=9000.4+10000.h\)

\(\Leftrightarrow h=1.2\)

b, Thể tích nước đổ vào là: v= s.h=12.12.3,14.18=8138(cm^3)

Xét hai diểm A' B; tại đáy bình ta có:

\(P_{A'}=P_{B'}\)

\(\Leftrightarrow8000.6+10000.\dfrac{x}{452,16}=9000.4+10000\left(\dfrac{8138,88-x}{113,04}\right)\)

=> thể tích nước ử bình a: x = 6402,58

_______________________________________________________________

P/s: ko có ý nhiều chuyện nhưng mình nghĩ dối với một số bài thế này, a nên làm một thuật toán nho nhỏ dể tính áp suất bên nhánh A và nhánh B bên nào lớn hơn.

Sau đó ta có thể ễ dàng biết đc mức chênh lệnh bằng cách xét điểm

còn câu b

hiểu cao băng thể tích chia cho diện tích mặt đáy đó là công thức mình liên hệ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TP
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QD
Xem chi tiết